06:41:56 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a=S1S2=1,5mm, hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1=0,48μm và λ2=0,64μm vào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có giá trị là:
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O theo phương trình x=Acosωt+φ, trong đó A,ω,φ là các hằng số. Đại lượng φ có đơn vị là:
Thí nghiệm I–âng với hai khe cách nhau một khoảng a = 3 mm, màn quan sát cách hai khe D, thí nghiệm với bức xạ tử ngoại. Phủ lên màn quan sát một lớp bột huỳnh quang thì thấy các vạch sáng cách nhau 0,3 mm. Nếu tăng D thêm 0,3 m thì các vạch sáng cách nhau 0,36 mm. Tính D.
Trên một sợi dây có hai đầu cố định, chiều dài 1,2 m quan sát thấy sóng dừng ổn định với 6 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên đây có giá trị là
Một con lắc lò xo có quả cầu khối lượng 200g, dao động với phương trình $$x = 6 \ cos 20 \pi t$$ ( cm). Xác định chu kỳ, tần số dao động chất điểm.


Trả lời

Hai bài dao động cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hai bài dao động cơ  (Đọc 3857 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chinhanh9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 10:53:19 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2013 »

Một số bài dao động cơ, nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ, em mới học nên còn tệ quá  Undecided
1. Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=20 N/m, vật nặng khối lượng m=40g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g=10 m/s2. Đưa con lắc tới vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ. Quãng đường vật đi được kể từ lúc thả tới lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là:
A. 28 cm          B. 29 cm         C. 30 cm     D. 31 cm
2. Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động  tự do với biên độ [tex]A=5sqrt{2} cm[/tex]. Lực đàn hồi của lò xo có công suất tức thời đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí có li độ [tex]x[/tex]bằng:
A. [tex]5cm ; -5cm[/tex]   B. [tex]2,5 sqrt{2} cm ; -2,5 sqrt{2} cm [/tex] C. [tex]sqrt{2} cm ; -sqrt{2} cm [/tex]    D. [/tex] 4cm ; -4cm[/tex]



Logged


tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:30:48 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2013 »

Một số bài dao động cơ, nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ, em mới học nên còn tệ quá  Undecided
1. Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=20 N/m, vật nặng khối lượng m=40g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g=10 m/s2. Đưa con lắc tới vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ. Quãng đường vật đi được kể từ lúc thả tới lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là:
A. 28 cm          B. 29 cm         C. 30 cm     D. 31 cm
2. Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động  tự do với biên độ [tex]A=5sqrt{2} cm[/tex]. Lực đàn hồi của lò xo có công suất tức thời đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí có li độ [tex]x[/tex]bằng:
A. [tex]5cm ; -5cm[/tex]   B. [tex]2,5 sqrt{2} cm ; -2,5 sqrt{2} cm [/tex] C. [tex]sqrt{2} cm ; -sqrt{2} cm [/tex]    D. [/tex] 4cm ; -4cm[/tex]


Câu 1:
dễ thấy rằng gia tốc đổi chiều tại VTCB
Độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ:[tex]\Delta A=2\mu mg/k=0,4cm[/tex]
Trong nửa chu kỳ đầu khi đi tới biên quãng đường vật đi được là S1=2A- 0,4=19,6cm
trong 1/4 chu kỳ tiếp theo, vật đi từ biên tới VTCB mới và gia tốc đổi chiều tại đó là lần thứ 2
biên độ lúc sau đó chỉ là A'=A-1,5[tex]\Delta A[/tex]=10-0,6=9,4cm => S2=9,4cm
Vậy tổng quãng đường đi được S=S1+S2=29cm

Câu 2:Công suất tức thời p=F.v= k[tex]\mid x\mid[/tex].v
Có [tex]A^{2}=x^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}} \geq 2xv/\omega => xv\leq w.A^{2}/2[/tex]
=> pmax <-> dấu = xảy ra tức là [tex]x=\frac{v}{\omega }[/tex]
=> [tex]\mid x\mid =A/\sqrt{2} => x=5 ; x=-5[/tex]






Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.