05:16:09 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần) một điện áp xoay chiều. Gọi ZL, ZC tương ứng là cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện. Tổng trở Z của mạch điện là:
(Câu 9 đề thi THPT QG 2017 –Mã đề M202) Đặt điện áp xoay chiều u = U2cosωt + φ (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
Phương trình sóng là u = 0,25cos(20t – 5x) (m;s). Phát biểu nào sau đây là sai ?
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của
Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy π2 = 10 . Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng


Trả lời

BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU & SÓNG CƠ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU & SÓNG CƠ  (Đọc 2851 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« vào lúc: 11:29:10 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2013 »

CÂU 1:Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp; đoạn AM gồm 1 điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp; đoạn MB gồm 1 tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Người ta thấy lúc điện áp hai đầu đoạn mach AB triệt tiêu thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM cực đại và bằng 120căn2(V); đồng thời điện áp tức hiệu dụng của hai đầu R bằng 72V. giá trị hiều dụng của điện áp hai đầu đoạn mạch bằng?
CÂU 2: Một sóng dừng ổn định trên sợi dây với bước sóng lamda; B là một bụng sóng với tốc độ cực đại bằng 60(cm/s). M và N trên dây có vị trí cân bằng cách B những đoạn tương ứng là lamda/12 và lamđa /6. Lúc li độ của M là a/2( với a là biện độ của B) thì tốc độ của N bằng?

« Sửa lần cuối: 11:32:13 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2013 gửi bởi ngok_9294 »

Logged


JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:45:58 am Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

"lúc điện áp hai đầu đoạn mach AB triệt tiêu thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM cực đại và bằng 120căn2". Vẽ vòng tròn suy ra ngay Uab và Uam vuông pha và U0AM =120can2 => Uam=120
Vẽ giản đồ kiểu nối, ta có 1/(Ur)^2 = 1/(Uam)^2  + 1/(UAB) => UAB=90V


Logged
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:52:05 am Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

t ko hiểu lắm triệt tiêu sao lại suy ra vuông pha
 hiểu rùi, thaks b!
« Sửa lần cuối: 12:53:39 am Ngày 11 Tháng Năm, 2013 gửi bởi ngok_9294 »

Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:56:45 am Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

Câu 2:Dễ dàng tìm được biên độ của M là acăn3/2 ,biên độ của N là a/2 . M,B,N cùng thuộc 1 bó sóng
"B là một bụng sóng với tốc độ cực đại bằng 60(cm/s)" => a.w=60 (a là biên độ của B)
"Lúc li độ của M là a/2" thì tốc độ của M là: vM=w. can((a^2).3/4 - (a^2)/4) = a.w/can(2) =60/can(2)
Vì li độ M,N cùng pha nên suy ra vận tốc của M,N cũng cùng pha với nhau .
(vN)/(vM) =(aN)/(aM) = 1/căn3 . Từ đây có vN = 10can(6)
Mình không biết rõ công thức nên bạn thông cảm nhé


Logged
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:01:07 am Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

kết quả đúng rùi cảm ơn b nhé!


Logged
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:15:27 am Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

Câu 2:
""Lúc li độ của M là a/2" thì tốc độ của M là: vM=w. can((a^2).3/4 - (a^2)/4) = a.w/can(2) =60/can(2)
 tại sao lại có cái này. t ko hiu cho lắm


Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:30:27 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

Đó là công thức tính v theo x độc lập với thời gian đấy, suy ra từ biểu thức x^2 /A^2 +v^2 /(A.w)^2 =1


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.