09:54:32 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ω0 và 2ω0. Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng m của vật đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
Hai bản của một tụ điện phang là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E =3.105 v/m. Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 nC. Lóp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là
Chu kì của dao động điện từ do mạch dao động (L, C) lí tưởng được xác định bằng công thức
Đặt điện áp xoay chiều  u=2202  cos100πtV  vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng 2,2 A. Cảm kháng của cuộn dây đó có giá trị là


Trả lời

Bài tập về điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về điện xoay chiều  (Đọc 3020 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« vào lúc: 01:30:21 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

nhờ thầy giúp đỡ
1/43 một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần R=80[tex]\Omega[/tex] ,một cuộn dây có điện trở thuần r=20[tex]\Omega[/tex] ,độ tự cảm L=0,318 H và một tụ điện có điện dung C=15,9[tex]\mu F[/tex].Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U=200V có tần số f thay đổi được và pha ban đầu bằng không
a) khi f=50Hz,hãy viết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện
b)với giá trị nào của f thì hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện có giá trị cực đại


Logged



YOUR SMILE IS MY HAPPY
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:29:16 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

nhờ thầy giúp đỡ
1/43 một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần R=80[tex]\Omega[/tex] ,một cuộn dây có điện trở thuần r=20[tex]\Omega[/tex] ,độ tự cảm L=0,318 H và một tụ điện có điện dung C=15,9[tex]\mu F[/tex].Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U=200V có tần số f thay đổi được và pha ban đầu bằng không
a) khi f=50Hz,hãy viết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện
b)với giá trị nào của f thì hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện có giá trị cực đại

a/ là vấn đề cơ bản rồi, bạn tìm được [tex]\varphi =-\frac{\pi }{4}[/tex] => [tex]u_C[/tex] trễ pha [tex]\frac{\pi }{4}[/tex] so với [tex]u_A_B[/tex]

 [tex]I_0=2A=>U_0_C=400V[/tex]

=> [tex]u_C=400cos(100\pi t-\frac{\pi }{4})V[/tex]

b/ Thay đổi f hay [tex]\omega[/tex] để Ucmax thì [tex]\omega =\frac{1}{L}\sqrt{\frac{2.L/C-R^2}{2}}[/tex]







Logged
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:43:47 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

thưa thầy cho em hỏi chỗ I0=2A ,em chưa hiển ạ


Logged

YOUR SMILE IS MY HAPPY
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:38:24 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

thưa thầy cho em hỏi chỗ I0=2A ,em chưa hiển ạ

Các số liệu sẵn có hết rồi, bạn tính Z, [tex]I_0=\frac{U_0}{Z}[/tex]


Logged
sun921
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:52:51 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2013 »

thưa thầy cho em hỏi chỗ I0=2A ,em chưa hiển ạ

Các số liệu sẵn có hết rồi, bạn tính Z, [tex]I_0=\frac{U_0}{Z}[/tex]

Thầy ơi để tính góc phi mình tính theo công thức này phải không thầy? phi = arctan ((Zl - Zc)/(R+r))
vì sao viết biểu thức hđt giữ 2 bản của tụ điện mình không viết theo sin ạ? nếu viết theo sin thì đáp án là mấy ạ?
em cảm ơn thầy nhiều.


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:21:20 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2013 »

thưa thầy cho em hỏi chỗ I0=2A ,em chưa hiển ạ

Các số liệu sẵn có hết rồi, bạn tính Z, [tex]I_0=\frac{U_0}{Z}[/tex]

Thầy ơi để tính góc phi mình tính theo công thức này phải không thầy? phi = arctan ((Zl - Zc)/(R+r))
vì sao viết biểu thức hđt giữ 2 bản của tụ điện mình không viết theo sin ạ? nếu viết theo sin thì đáp án là mấy ạ?
em cảm ơn thầy nhiều.

Phi dùng công thức tan (phi) rồi suy ra phi như em nói.

Sách cũ ngày xưa dùng hàm sin, bây giờ hàm cos hết rồi. sin hay cos gì cũng đúng, tùy đáp án mà đổi ra cho phù hợp.


Logged
sun921
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:35:04 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2013 »

thầy ơi ở câu b nếu mình không tính oomega bằng công thức trên mình tính = công thức omega = 1/ căn LC được không thầy?
Uc max có phải mình lấy U/ (R + r) * 1/(omega.c) không ạ?
em tính thấy U/(R+r) = Ioc = 2 (ở câu A). Vậy nếu làm tự luận thay vì ghi U/ (R + r) * 1/(omega.c) , em ghi thành Ioc * 1/(omega.c) được không thầy?
« Sửa lần cuối: 05:39:59 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2013 gửi bởi sun921 »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:40:42 am Ngày 30 Tháng Mười, 2013 »

thầy ơi ở câu b nếu mình không tính oomega bằng công thức trên mình tính = công thức omega = 1/ căn LC được không thầy?
Uc max có phải mình lấy U/ (R + r) * 1/(omega.c) không ạ?
em tính thấy U/(R+r) = Ioc = 2 (ở câu A). Vậy nếu làm tự luận thay vì ghi U/ (R + r) * 1/(omega.c) , em ghi thành Ioc * 1/(omega.c) được không thầy?

Bài toán này không phải cộng hưởng, nên em tính omega vậy không được. Đây là bài toán thay đổi tần số cho Ucmax.

Uc = I.Zc = U/Z.Zc

Khai triển Z ra, khảo sát hàm Uc theo Zc (vì f thay đổi thì Zc thay đổi) sẽ thu được đáp số trên.


Logged
sun921
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 05:36:05 pm Ngày 01 Tháng Mười Một, 2013 »

thầy ơi ở câu b nếu mình không tính oomega bằng công thức trên mình tính = công thức omega = 1/ căn LC được không thầy?
Uc max có phải mình lấy U/ (R + r) * 1/(omega.c) không ạ?
em tính thấy U/(R+r) = Ioc = 2 (ở câu A). Vậy nếu làm tự luận thay vì ghi U/ (R + r) * 1/(omega.c) , em ghi thành Ioc * 1/(omega.c) được không thầy?

Bài toán này không phải cộng hưởng, nên em tính omega vậy không được. Đây là bài toán thay đổi tần số cho Ucmax.

Uc = I.Zc = U/Z.Zc

Khai triển Z ra, khảo sát hàm Uc theo Zc (vì f thay đổi thì Zc thay đổi) sẽ thu được đáp số trên.
Thầy ơi, Z ở đây vẫn tính bằng công thức này à; Z = căn (R +r)^2 + (Zl - Zc)^2
Zl và Zc tính dựa vào omega mình mới tìm.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.