04:47:22 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho mC=12,00000u;mp=1,00728u; mn=1,00867u;1u=1,66058.10-27kg;1eV=1,6.10-19J;c=3.108m/s . Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C612 thành các nuclon riêng biệt bằng:
Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0  Khi suất điện động tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng
Một điện tích 1μC  đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
Hai điểm M, N nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra không gian. Mức cường độ âm tại M và N tương ứng là 40 dB và 20 dB. Nếu di chuyển nguồn âm đến M thì mức cường độ âm tại N là
Trong các chất sau, tạp chất nhận là


Trả lời

Một bài cơ khó cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài cơ khó cần giải đáp  (Đọc 1748 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
qazwsx
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Ngày mai không đến nếu chân không dám bước lên!


Email
« vào lúc: 10:56:13 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2013 »

Nhờ mọi người cùng giải hộ mình:
Trên một mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha[/tex] so với mặt nằm ngang, người ta đặt một chiếc nêm có góc nêm là [tex]\beta[/tex]
 , khối lượng m1 và một quả cầu đặc đồng chất, khối lượng m2, bán kính R (Hình 1). Thả cho hệ chuyển động và chỉ khảo sát các quá trình khi nêm còn trượt trên mặt phẳng nghiêng. Biết gia tốc rơi tự do là g.
1.   Xét [tex]\alpha[/tex] = [tex]\beta[/tex], m1 >> m2. Xác định gia tốc tương đối của quả cầu so với nêm khi quả cầu còn chuyển động trên nêm trong các trường hợp:
a)   Bỏ qua mọi ma sát.
b)   Quả cầu lăn không trượt trên nêm và nêm trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát lăn.
2.   Xét  [tex]\beta[/tex] = 2[tex]\alpha[/tex] = [tex]60^{0}[/tex] , m1 = m2. Trong quá trình chuyển động của quả cầu và nêm, quả cầu lăn không trượt trên nêm và nêm trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Xác định gia tốc của nêm khi quả cầu còn lăn trên nêm.
3.   Sau khi quả cầu rời nêm, quả cầu được giữ lại còn nêm trượt vào vùng có hệ số ma sát [tex]\mu[/tex]  = ks với s là quãng đường nêm trượt được kể từ khi nêm bắt đầu lọt hoàn toàn vào trong vùng đó, k là một hằng số dương. Sau khi đi được quãng đường s = S0 thì nêm dừng lại. Tính thời gian [tex]\tau[/tex]  để nêm đi được quãng đường S0.
« Sửa lần cuối: 07:17:15 am Ngày 21 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged



Cố gắng lên!!!
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:11:27 am Ngày 21 Tháng Ba, 2013 »

Đây là bài thi HSG QG năm trước ! Sau này em nên up đề một cách chính xác  ! ( đã chỉnh sửa lại cho em )
« Sửa lần cuối: 08:33:31 am Ngày 21 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.