09:45:45 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là
Cho 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là ; x=2acosωt (cm), x2=A2cosωt+φ2 (cm) và x3=acosωt+πcm. Gọi x12=x1+x2   và x23=x2+x3 . Biết đồ thị sự phụ thuộc x12   và x23  theo thời gian như hình vẽ. Tính φ2
Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu  nào sau đây là sai? 
Xét ba mức năng lượng EK, EL và EM của nguyên tử hidrô. Một phôtôn có năng lượng bằng EM-EK bay đến gặp nguyên tử này. Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào?
Một máy biến áp có tỉ số số vòng dây cuộn thứ cấp với số vòng dây cuộn sơ cấp là 2. Khi đặt vào hai đầu sơ cấp một điện áp xoay chiều U thì điện áp hai đầu thứ cấp để hở là


Trả lời

Một bài con lắc đơn cần các thầy giúp em

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài con lắc đơn cần các thầy giúp em  (Đọc 5154 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« vào lúc: 01:45:34 pm Ngày 18 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là :



Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:12:59 pm Ngày 18 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là :
HD:


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:15:13 pm Ngày 18 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là :


Gia tốc tiếp tuyến của con lắc đơn tại li độ bất kỳ: a= gsin[tex]\alpha[/tex]
Tại biện: [tex]\alpha =\alpha _{o}[/tex]
Khi động năng bằng 2 thế năng thì [tex]\alpha =\alpha _{o}/\sqrt{3}[/tex]
Lập tỉ số sẽ ra đáp án vậy!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:49:33 pm Ngày 18 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là :


Gia tốc tiếp tuyến của con lắc đơn tại li độ bất kỳ: a= gsin[tex]\alpha[/tex]
Tại biện: [tex]\alpha =\alpha _{o}[/tex]
Khi động năng bằng 2 thế năng thì [tex]\alpha =\alpha _{o}/\sqrt{3}[/tex]
Lập tỉ số sẽ ra đáp án vậy!

Cho e hỏi là công thức tính gia tốc tiếp tuyến ở đâu vậy, trong sách GK không có


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:22:08 pm Ngày 18 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là :


Gia tốc tiếp tuyến của con lắc đơn tại li độ bất kỳ: a= gsin[tex]\alpha[/tex]
Tại biện: [tex]\alpha =\alpha _{o}[/tex]
Khi động năng bằng 2 thế năng thì [tex]\alpha =\alpha _{o}/\sqrt{3}[/tex]
Lập tỉ số sẽ ra đáp án vậy!

Cho e hỏi là công thức tính gia tốc tiếp tuyến ở đâu vậy, trong sách GK không có

Trọng lực tác dụng lên vật nhỏ khi con lắc có li độ [tex]\alpha[/tex] là  [tex]\vec{P}[/tex], lực này phân tích ra 2 thành phần: tiếp tuyến quỹ đạo là [tex]\vec{P_t_t}[/tex], và thành phần vuông góc với " quỹ đạo" là [tex]\vec{P_n}[/tex] ;  [tex]\vec{P}=\vec{P_t_t}+\vec{P_n}[/tex]


[tex]\vec{P_t_t}[/tex] sẽ gây ra gia tốc tiếp tuyến là [tex]a_t_t=-\omega ^2s[/tex] trong trường hợp dao động điều hòa.







Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.