01:23:07 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong máy phát điện xoay chiều ba pha
Chu kì của dao động điện từ do mạch dao động (L, C) lí tưởng được xác định bằng công thức
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2 cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103 V/m. Một hạt mang điện q = 1,5.10-2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là
Đặt điện áp xoay chiều 1202cos100πt V lên hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện. Biết độ tự cảm của cuộn dây là 0,1 H; điện áp ở hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là 160 V và 56 V. Điện trở thuần có giá trị
Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên âm là chuyển động


Trả lời

Kiến thức lý thuyết về sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Kiến thức lý thuyết về sóng cơ  (Đọc 1600 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« vào lúc: 06:01:59 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2013 »

Em có đọc được trong 2 sách tham khảo có viết thế này ạ:
1. Nếu [tex]\frac{\left|d2 - d1 \right|}{\lambda }= k + \frac{1}{2} \Rightarrow M[/tex] có biên độ cực tiểu và M ở trên đường cực tiểu thứ k +1( Tính từ đường trung trực của AB).
2. Kết quả cho [tex]\frac{d2 - d1}{\lambda } = k + \frac{1}{2}[/tex]
 Với k [tex]\geq[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ k + 1, về phía S1 so với đường trung trực của S1S2
Với k [tex]\prec[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ [tex]\left|k \right|[/tex], về phía S2 so với đường trung trực của S1S2.
Vậy sách nào viết đúng , em học phần này mông lung quá ạ. [-O<







Logged


HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 130


Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.

iam_j9@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:51:48 am Ngày 19 Tháng Hai, 2013 »

Em có đọc được trong 2 sách tham khảo có viết thế này ạ:
1. Nếu [tex]\frac{\left|d2 - d1 \right|}{\lambda }= k + \frac{1}{2} \Rightarrow M[/tex] có biên độ cực tiểu và M ở trên đường cực tiểu thứ k +1( Tính từ đường trung trực của AB).
2. Kết quả cho [tex]\frac{d2 - d1}{\lambda } = k + \frac{1}{2}[/tex]
 Với k [tex]\geq[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ k + 1, về phía S1 so với đường trung trực của S1S2
Với k [tex]\prec[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ [tex]\left|k \right|[/tex], về phía S2 so với đường trung trực của S1S2.
Vậy sách nào viết đúng , em học phần này mông lung quá ạ. [-O<

Theo mình thì 2 sách đều viết đúng bạn ạ
Và phải chú thích thêm là 2 nguồn đồng pha và K nguyên
SÁch 1 thì ngắn gọn quá , còn sách 2 thì quá là dài dòng  Cheesy





Logged

Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ


vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:37:23 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2013 »

Em có đọc được trong 2 sách tham khảo có viết thế này ạ:
1. Nếu [tex]\frac{\left|d2 - d1 \right|}{\lambda }= k + \frac{1}{2} \Rightarrow M[/tex] có biên độ cực tiểu và M ở trên đường cực tiểu thứ k +1( Tính từ đường trung trực của AB).
2. Kết quả cho [tex]\frac{d2 - d1}{\lambda } = k + \frac{1}{2}[/tex]
 Với k [tex]\geq[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ k + 1, về phía S1 so với đường trung trực của S1S2
Với k [tex]\prec[/tex] 0 [tex]\rightarrow[/tex] M nằm trên đường cong cực tiểu thứ [tex]\left|k \right|[/tex], về phía S2 so với đường trung trực của S1S2.
Vậy sách nào viết đúng , em học phần này mông lung quá ạ. [-O<
Cảm ơn cậu nhé! Tớ đã hiểu vấn đề  Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy
Theo mình thì 2 sách đều viết đúng bạn ạ
Và phải chú thích thêm là 2 nguồn đồng pha và K nguyên
SÁch 1 thì ngắn gọn quá , còn sách 2 thì quá là dài dòng  Cheesy






Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.