03:48:07 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch phụ thuộc vào
Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ
Cho các môi trường sau: chất khí, chất lỏng, chất rắn và chân không. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
Nguồn phát sóng được biểu diễn u=3cos20πtcm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
Trong các kim loại sau kim loại nào dẫn điện tốt nhất


Trả lời

điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều khó  (Đọc 1802 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tuyenly29@gmail.com
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« vào lúc: 11:00:41 pm Ngày 30 Tháng Giêng, 2013 »

Trong mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp 2 đầu mạch u=U0cos(omega.t) V. Chỉ co omega thay đổi được. Điều chỉnh omega thấy khi giá trị của nó là omega1 hoặc omega2 (omega1<omega2) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường đọ hiệu dụng trong mạch n lần (n>1)  biểu thức R:
A. L(omega1-omega2)/sqrt(n^2 -1)    B. L(omega1.omega2)/sqrt(n^2 -1)   C. L(omega1-omega2)/(n^2 -1)   D. (omega1-omega2)/(L.sqrt(n^2 -1))
nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em cảm ơn  nhiều ạ!


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:17:53 am Ngày 31 Tháng Giêng, 2013 »

Trong mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp 2 đầu mạch u=U0cos(omega.t) V. Chỉ co omega thay đổi được. Điều chỉnh omega thấy khi giá trị của nó là omega1 hoặc omega2 (omega1<omega2) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường đọ hiệu dụng trong mạch n lần (n>1)  biểu thức R:
A. L(omega1-omega2)/sqrt(n^2 -1)    B. L(omega1.omega2)/sqrt(n^2 -1)   C. L(omega1-omega2)/(n^2 -1)   D. (omega1-omega2)/(L.sqrt(n^2 -1))
nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em cảm ơn  nhiều ạ!
Đề có vấn đề: thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường đọ hiệu dụng trong mạch n lần (n>1) . Chỉnh lại: thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ cực đại trong mạch khi [tex]\omega _{0}[/tex] n lần (n>1)
Bài tập này giải nhiều rồi, tự tìm xem


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:54:55 am Ngày 31 Tháng Giêng, 2013 »

Trong mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp 2 đầu mạch u=U0cos(omega.t) V. Chỉ co omega thay đổi được. Điều chỉnh omega thấy khi giá trị của nó là omega1 hoặc omega2 (omega1<omega2) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường đọ hiệu dụng trong mạch n lần (n>1)  biểu thức R:
A. L(omega1-omega2)/sqrt(n^2 -1)    B. L(omega1.omega2)/sqrt(n^2 -1)   C. L(omega1-omega2)/(n^2 -1)   D. (omega1-omega2)/(L.sqrt(n^2 -1))
nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em cảm ơn  nhiều ạ!
[tex]\omega_1,\omega_2[/tex] cho cùng I ==> [tex]\omega_1.\omega_2=1/LC ==> 1/C  = L.\omega_1.\omega_2[/tex]
Mặt khác [tex]I = \frac{Imax}{n} ==> Z1=nR ==> (ZL1-ZC1)^2=(n^2-1)R^2[/tex]
==> [tex]R=\frac{L.\omega_1 - L\omega_2}{\sqrt{n^2-1}}=\frac{L(\omega_1-\omega_2)}{\sqrt{n^2-1}}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.