02:07:25 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=6cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động là
Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 100 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
Năng lượng cần để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn ( năng lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Lấy 1eV=1,6.10-19 J.  Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi phôtôn mang năng lượng bằng  1,13.10-19 J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện không xảy ra là
Mạch dao động lí tưởng có hệ số tự cảm L. Điện dung của tụ điện để mạch dao động với tần số f là tần số dao động riêng của mạch dao động tính bằng công thức?


Trả lời

Bài giao thoa ánh sáng khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài giao thoa ánh sáng khó  (Đọc 2055 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ruatmap
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 11:30:03 am Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ  [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên  màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A.5
B.6
C.7
D.8
Nhờ các thầy/cô giúp em
Em xin cảm ơn trước ạ.
« Sửa lần cuối: 11:31:49 am Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi ruatmap »

Logged


ntr.hoang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:02:43 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ  [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên  màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A.5
B.6
C.7
D.8
Nhờ các thầy/cô giúp em
Em xin cảm ơn trước ạ.
Tọa độ xM=28.0,55.D/a và xN=-2.0,65.D/a
Vân tối trùng nhau thì (k1+0,5)/(k2+0,5)= [tex]\lambda 2[/tex]/ [tex]\lambda 1[/tex] ---> khoảng vân tối trùng nhau là [tex]\Delta[/tex]i=6,5.[tex]\lambda 1[/tex].D/a
Giờ thì kẹp -xN[tex]\leq[/tex] n.6,5.[tex]\lambda 1[/tex].D/a[tex]\leq[/tex]xM tìm được số giá trị n nguyên chính là số vân tối thôi  Đáp án A



Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:08:32 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Bài này chắc đánh thiếu đề, làm gì có chỗ nào nói N là vân sáng bậc bao nhiêu đâu... :])..?


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
ruatmap
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:36:17 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Xin lỗi em xin bổ sung vân sáng tại N là bậc 28 của bức xạ 2.


Logged
ntr.hoang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:38:14 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2013 »

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ  [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên  màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A.5
B.6
C.7
D.8
Nhờ các thầy/cô giúp em
Em xin cảm ơn trước ạ.
Tọa độ xM=28.0,55.D/a và xN=-2.0,65.D/a
Vân tối trùng nhau thì (k1+0,5)/(k2+0,5)= [tex]\lambda 2[/tex]/ [tex]\lambda 1[/tex] ---> khoảng vân tối trùng nhau là [tex]\Delta[/tex]i=6,5.[tex]\lambda 1[/tex].D/a
Giờ thì kẹp -xN[tex]\leq[/tex] n.6,5.[tex]\lambda 1[/tex].D/a[tex]\leq[/tex]xM tìm được số giá trị n nguyên chính là số vân tối thôi  Đáp án A


ừ đúng, mình đọc qua, cứ mặc định trong đầu tại N là vân sáng bậc 2  Tongue
Tọa độ xM=28.0,55.D/a và xN=-28.0,65.D/a
Vân tối trùng nhau thì (2k1+1)/(2k2+1)= [tex]\lambda 2[/tex]/ [tex]\lambda 1[/tex]=13/11
Đặt 2k1+1=13.(2n+1)
Vị trí trùng nhau xt=13.(2n+1).[tex]\lambda 1[/tex].D/2a
 -xN[tex]\leq[/tex] xt[tex]\leq[/tex]xM --> -5,1[tex]\leq[/tex]2n+1[tex]\leq[/tex]4,3 --> -3,05[tex]\leq[/tex]n[tex]\leq[/tex]1,6 ---> n= -3, -2, -1, 0, 1 Đáp án vẫn là A (mèo mù vớ cá rán nhỉ)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:35:47 am Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 »

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ  [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên  màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A.5
B.6
C.7
D.8
Nhờ các thầy/cô giúp em
Em xin cảm ơn trước ạ.
Thử cách khác nhé.
k1/k2=13/11(ứng với vân trùng đầu tiên là k1=13, k2=11)
==> 28/13=2,1 ==> phía trên 2 vân trùng sáng, 2 vân trùng tối
và 28/11=2,54 phía dưới 2 vân trùng sáng và 3 vân trùng tối.


Logged
ruatmap
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:23:01 am Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 »

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng dùng thí nghiệm chứa hai bức xạ  [tex]\lambda 1[/tex]=0,55 [tex]\mu m[/tex], [tex]\lambda 2[/tex]=0,65 [tex]\mu m[/tex]. M và N là hai điểm trên  màn quan sát và ở hai phía của vân trung tâm. Tại M là vân sáng bậc 28 của bức xạ 1, tai N là vân sáng của bức xạ 2. Trên đoạn MN có số vân tối trùng nhau của hai bức xạ là:
A.5
B.6
C.7
D.8
Nhờ các thầy/cô giúp em
Em xin cảm ơn trước ạ.
Thử cách khác nhé.
k1/k2=13/11(ứng với vân trùng đầu tiên là k1=13, k2=11)
==> 28/13=2,1 ==> phía trên 2 vân trùng sáng, 2 vân trùng tối
và 28/11=2,54 phía dưới 2 vân trùng sáng và 3 vân trùng tối.
Cách này hay thầy chỉ em phương pháp được không?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.