08:02:46 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10cos2πt(cm). Phát biểu không đúng là
Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 4 Hz và cách nhau 45 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 dm/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trùng điểm của OB, N là trung điểm của AM. Xét tia Ny nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên Ny dao động với biên độ cực đại gần N nhất và xa N nhất cách nhau một khoảng
Đoạn dây dẫn dài đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là B = 0,5 T, hợp với đường sức từ góc 300. Dòng điện qua đoạn dây là 0,5 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,04 N. Giá trị của l   là
Trong giờ thực hành, một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa Y-âng. Họ bố trí thí nghiệm có khoảng cách giữa các khe hẹp là 1 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,2 m. Trên màn khi đo khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp thì được kết quả là 6,5 mm. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Khi đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u1=U2cosωt  ( V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1 và hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5. Khi đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u2=Ucos3ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là P2. Hệ thức liên hệ giữa P1 và P2 là


Trả lời

Cân bằng vật rắn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cân bằng vật rắn  (Đọc 2886 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« vào lúc: 06:47:16 pm Ngày 18 Tháng Giêng, 2013 »

1. Một thanh đồng chất trọng lượng P=1N, chiều dài AB = l, được đặt nằm ngang. Đầu A tì lên 1 lưỡi dao, đầu B treo vào đầu 1 lực kế lò xo. Tại điểm M cách A một đoạn AM= l/5 có treo 1 quả nặng khối lượng m1 = 500g, tại điểm N cách A 1 đoạn AN = 4l/5 có treo 1 quả nặng KL m2=200g. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? (Bài này trong quyển BT Vật Lý 10 NC)

Cho mình hỏi thêm: Theo sách giáo khoa là đk cân bằng của 3 lực song song ngược chiều là hợp lực của 2 lực bất kì trực đối với lực thứ ba, nhưng trong bài này mình thấy nó đâu có trực đối gì đâu, thế thì tại sao vật cân bằng đc?

Bài này bạn Trần Anh Tuấn đã làm giúp mình rồi http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13398.msg57419#msg57419, rất cảm ơn bạn ấy về lời giải đó, nhưng mà mình muốn thắc mắc là áp dụng quy tắc hợp lực của các lực song song để giải bài này ntn đây, chẳng lẻ là tìm hợp lực của các lực PM, PN và PAB là P rồi hợp lực của P với PB bằng 0 hả, vậy thì có đúng với quy tắc hợp lực song song không, mình thấy nó đâu có trực đối gì đâu
« Sửa lần cuối: 11:24:45 pm Ngày 18 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:27:04 pm Ngày 18 Tháng Giêng, 2013 »

Tên ban đầu là "THẮC MẮC VỀ ĐK CỦA VẬT RĂN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA CÁC LỰC SS" khá dài và không cần thiết phải ghi như vậy.

Chúng tôi đề nghị lần sau ghi tên topic ngắn gọn nhưng rõ nghĩa, chỉ cần ghi theo tên bài hay chương là đủ, vd: động lực học, cân bằng vật rắn, tĩnh học, nhiệt học,v.v.

Và nhắc thêm không cần thiết tiêu đề bài nào cũng viết in hoa như vậy.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.