06:47:19 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α=120° , tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz . Đề mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16 cm và d2 = 20 cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
Đặt điện áp u=2002cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây là cuộn cảm thuần, R = 20 và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng 3A Tại thời điểm t thì u=2002 V.Tại thời điểm t+1600 (s) thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MB bằng
Để nén một lò xo một đoạn x1 = 4cm đối với chiều dài tự nhiên, ta cần thực hiện một công 0,8J. Công cần thiết để nén lò xo một đoạn x2 = 8cm đối với chiều dài tự nhiên là
Với kí hiệu: V0 là thể tích ở 0oC; V là thể tích ở toC; $$ \beta $$ là hệ số nở khối. Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính thể tích V ở toC ?
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH
>
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Phồng Văn Tôm
,
cuongthich
) >
bài tập về động lực học vật rắn
Bài tập về động lực học vật rắn
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: bài tập về động lực học vật rắn (Đọc 1954 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
o0olove_zeroo0o
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 5
bài tập về động lực học vật rắn
«
vào lúc:
10:24:24 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2012 »
Bài1: 1 cuộn chỉ gồm 2 đĩa như nhau có bán kính R, khối lượng M, được gắn vào trục có bán kính r, khối lượng không đáng kể. 1 sợi chỉ được cuốn vào trục của cuộn và gắn lên trần. Cuộn dây bắt đầu chuyển động xuống phía dưới từ trạng thái này. Tính gia tốc của tâm cuộn chỉ.
Bài 2: Trên mặt phẳng ngang có 1 cuộn chỉ khối lượng m, mô men quán tính của nó đối với trục đi qua tâm là k.m.(R^2) trong đó k là hệ số tỉ lệ nguyên. Người ta bắt đầu kéo cuộn chỉ bởi lực F không đổi sao cho nó lăn không trượt trên mặt phẳng ngang. Hãy xác định các đại lượng sau đây
a. Độ lớn và hướng của vecto gia tốc của trục cuộn chỉ.
b. Công của lực F sau thời gian t giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Bỏ qua ma sát lăn
Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
Trả lời: bài tập về động lực học vật rắn
«
Trả lời #1 vào lúc:
10:55:03 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2012 »
Bài đăng sai quy định, sẽ bị xóa.
Logged
Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...