07:34:20 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai điện tích điểm q1= 2.10-2 μC và q2= - 2.10-2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0= 2.10-9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3 cm và chu kì là 0,4 s. Nếu kích thích cho con lắc này dao động với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc là
Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng 40Ω và tụ điện có dung kháng 20Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và tần số không đổi. Điều chỉnh biến trở sao cho điện áp hiệu dụng trên R bằng 2 lần điện áp hiệu dụng trên tụ điện. Tổng trở của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào sau đây nhất?
Tia tử ngoại được dùng
Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp được phát ra từ hai nguồn dao động cùng pha thì những điểm dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu khoảng cách tới hai nguồn thỏa điều kiện (với n ∈Z)


Trả lời

Thảo luận về một bài điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: thảo luận về một bài điện xoay chiều  (Đọc 6558 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« vào lúc: 05:38:16 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2012 »

Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt+ φ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết  ; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi  thì biểu thức của dòng điện trong mạch là  . Khi  thì biểu thức của dòng điện trong mạch là  . Điện trở R có giá trị là
A.100can3  Ω.   B. 100Ω.   C. 200Ω.   D100can2.  Ω.
các thầy cô có thể cho em một bài tương tự(có đáp án) để em có thể áp phương pháp giản đồ vecto mà em mới nghĩ ra.nếu đúng thì em xin up lên cho các bạn đóng góp y kiến ak.thakss


Logged



Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:41:02 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2012 »

Đề bị thiếu.Bạn gõ lại đề cho đầy đủ đi.


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:06:43 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2012 »

sorry thầy.bản đầy đủ đây ạ
Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt+ φ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C=10^-4/pi H  ; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L=2/pi H  thì biểu thức của dòng điện trong mạch là i=I1.can2.cos(100pi.t - pi/12) A. Khi L=4/pi H thì biểu thức của dòng điện trong mạch là  i=I2.can2.cos(100pi.t - pi/4) A. Điện trở R có giá trị là
A.  Ω.   B. 100Ω.   C. 200Ω.   D.  Ω.


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:11:11 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2012 »

thầy xem 4 đáp án ở trên ak.


Logged

Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:39:50 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2012 »

sorry thầy.bản đầy đủ đây ạ
Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt+ φ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C=10^-4/pi H  ; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L=2/pi H  thì biểu thức của dòng điện trong mạch là i=I1.can2.cos(100pi.t - pi/12) A. Khi L=4/pi H thì biểu thức của dòng điện trong mạch là  i=I2.can2.cos(100pi.t - pi/4) A. Điện trở R có giá trị là
A.  Ω.   B. 100Ω.   C. 200Ω.   D.  Ω.

[tex]tan\varphi _1=\frac{200-100}{R}; tan\varphi _2=\frac{400-100}{R}[/tex] (1)
Với [tex]\varphi _2-\varphi _1=\frac{\Pi }{6}[/tex][tex]\Rightarrow tan\frac{\Pi }{6}=\frac{tan\varphi_1-tan\varphi_2}{1+tan\varphi_1.tan\varphi_2}[/tex] (2)
Thay (1) vào (2) ta được phương trình ẩn R, em giải pt tìm R.



Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:45:25 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2012 »

thầy ơi.bài này em giải theo vecto cung ra được đáp án.em muốn thầy cho em môt bài tương tự để em thử tính xem có ra đáp án của thầy không ạ


Logged

Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:29:03 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2012 »

thầy ơi.bài này em giải theo vecto cung ra được đáp án.em muốn thầy cho em môt bài tương tự để em thử tính xem có ra đáp án của thầy không ạ
Em giải bài trên phương pháp giản đồ vecto mà em mới nghĩ ra đi mọi người mới góp ý đượcchứ.


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:36:23 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2012 »

theo em mình sẽ vẽ cả hai trên một giản đồ.minh chỉ quan tâm đến độ lệch pha của 2 dòng điện.sau đó lam theo vecto thi rat nhanh.khong phai giai phuong trinh j het.nhug e chua chac chan lắm với cách làm của mình.vì vậy em mong thầy cho em xin mội vd tương tự để xem ý tưởng của em có đúng không ạ.


Logged

Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:43:31 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2012 »

theo em mình sẽ vẽ cả hai trên một giản đồ.minh chỉ quan tâm đến độ lệch pha của 2 dòng điện.sau đó lam theo vecto thi rat nhanh.khong phai giai phuong trinh j het.nhug e chua chac chan lắm với cách làm của mình.vì vậy em mong thầy cho em xin mội vd tương tự để xem ý tưởng của em có đúng không ạ.
Trước tiên em kiểm nghiệm lại trường hợp ZL1>ZC  còn  ZL2<ZC xem có đúng không(em tự cho số liệu cụ thể)
Các bài cùng kiểu thế này thì chỉ khác nhau ở chỗ cho ZL, ZC thì bắt tìm R. Cho R, ZL thì bắt tìm ZC... chứ cách giải thì không đổi.
Nếu em kiểm nghiệm thấy đúng thì chia sẻ với mọi người nha.


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:45:40 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2012 »

thầy ơi.cái khó là pha của i.em không pit cho kiểu gì ạ


Logged

Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:09:31 am Ngày 22 Tháng Mười Một, 2012 »

thầy ơi.cái khó là pha của i.em không pit cho kiểu gì ạ
Với bài của em ở trên pha ban đầu của i1 và i2 không quan trọng mà quan trọng là độ lệch pha giữa i1 và i2.
Thực ra cách giải trên của thầy cũng phải vẽ giản đồ ra mới thấy rõ được. EM xem hình dưới.
trong đó delta phi = - pi/12 -(- pi/4)= pi/6


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #11 vào lúc: 12:54:29 am Ngày 22 Tháng Mười Một, 2012 »

em có vẽ gian đồ nhug hơi khac so voi cua thay.em gắn luôn các giá trị vào(R,L,C) tren cung một giản đồ thì thấy bài toán trở nên đơn giản hơn ạ


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 08:01:52 am Ngày 22 Tháng Mười Một, 2012 »

em có vẽ gian đồ nhug hơi khac so voi cua thay.em gắn luôn các giá trị vào(R,L,C) tren cung một giản đồ thì thấy bài toán trở nên đơn giản hơn ạ
với những bài độ lệch pha i theo thầy cũng chẳng cần vẽ hình vì
luôn có:
[tex] \varphi_{i1}-\varphi_{i2}-\varphi_u + \varphi_u = \varphi_2 - \varphi_1[/tex]
tới đây chỉ dùng toán học và công thức [tex]tan(\varphi)[/tex] là ra


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 08:10:01 am Ngày 22 Tháng Mười Một, 2012 »

theo em mình sẽ vẽ cả hai trên một giản đồ.minh chỉ quan tâm đến độ lệch pha của 2 dòng điện.sau đó lam theo vecto thi rat nhanh.khong phai giai phuong trinh j het.nhug e chua chac chan lắm với cách làm của mình.vì vậy em mong thầy cho em xin mội vd tương tự để xem ý tưởng của em có đúng không ạ.
đây bài này em kiểm tra xem:
 Khi đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dạng: [tex]i_1=I_0.cos(\omega.t+\pi/6)(A)[/tex], Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng: [tex]i_2=I_0.cos(\omega.t-\pi/3)(A)[/tex] . Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng:
[tex]A. u=U_0.cos(\omega.t+\pi/12)(V)[/tex]
[tex]B. u=U_0.cos(\omega.t+\pi/4)(V)[/tex]
[tex]C. u=U_0.cos(\omega.t-\pi/12)(V)[/tex]
[tex]D. u=U_0.cos(\omega.t-\pi/4)(V)[/tex]


Logged
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #14 vào lúc: 08:22:54 am Ngày 22 Tháng Mười Một, 2012 »

em có vẽ gian đồ nhug hơi khac so voi cua thay.em gắn luôn các giá trị vào(R,L,C) tren cung một giản đồ thì thấy bài toán trở nên đơn giản hơn ạ
Em có thể đưa hình vẽ  và cách giải của em lên được chứ.


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #15 vào lúc: 09:08:30 am Ngày 22 Tháng Mười Một, 2012 »

ui thầy ơi.câu trên có cùng cương độ hiệu dụng thì chỉ cần cộng 2 pha của 2 phi rồi chia đôi la ra ạ.thầy cho em một bài khác mà giá trị của I khác nhau như vd của em ạ.mà vẽ hình trên đây kiểu gì thế ạ.em xin cảm ơn!


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #16 vào lúc: 10:09:25 am Ngày 22 Tháng Mười Một, 2012 »

đây là trường hợp I bằng nhau nên chỉ cần cộng 2 pha rồi chia 2 ạ.thây cho em vd I khác nhau được không ạ.


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 02:37:59 pm Ngày 22 Tháng Mười Một, 2012 »

đây là trường hợp I bằng nhau nên chỉ cần cộng 2 pha rồi chia 2 ạ.thây cho em vd I khác nhau được không ạ.
thì em cứ làm theo kiểu vecto đi


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #18 vào lúc: 05:41:14 pm Ngày 22 Tháng Mười Một, 2012 »

hi.thầy ơi.em ra rồi.nhưng vẫn chưa giải thích được sao lại như vậy hay chỉ là trùng hợp. Cheesy


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.