02:55:05 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A  và B  dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết AB=20 cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường tròn đường kính AB  ở mặt nước, số điểm cực đại giao thoa trên đường tròn này là
Một dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ) trên quĩ đạo thẳng dài 10 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x=2,5 cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu là
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20N/m nằm ngang, một đầu A được giữ cố định, đầu còn lại gắn với một chất điểm m1 = 0,1kg. Chất điểm m1 được gắn thêm chất điểm thứ hai m2 = 0,1kg. Các chất điểm có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm A về phía hai chất điểm m1 và m2. Thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo bị nén 4 cm rồi buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo đó đạt đến 0,2N. Thời điểm m2 bị tách ra khỏi m1 là
Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,1216µm và λ2 =0,1026µm. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là


Trả lời

Bài tập cảm ứng điện từ.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập cảm ứng điện từ.  (Đọc 2809 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Microwave
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 08:19:14 pm Ngày 14 Tháng Mười Một, 2012 »

1, Một khung dây hình chữ nhật có canh a= 20 cm, b= 50 cm, gồm 50 vòng. Khung đặt trong từ trường vuông góc mặt phẳng khung và độ lớn được biểu diễn trên hệ tọa độ từ trường- thời gian bằng đường thẳng B =t (hoặc y=x). Tìm dòng điện trong khung có điện trở 5[tex]\Omega[/tex]
.
2, Một máy bay có sải cánh dài 40cm bay với vận tốc 1200km/h. từ trường Trái đất có độ lớn 10^(-4) T và hợp với vận tốc góc 45. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu cánh máy bay

Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ. Em cảm ơn.


Logged


Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:23:10 pm Ngày 14 Tháng Mười Một, 2012 »

1, Một khung dây hình chữ nhật có canh a= 20 cm, b= 50 cm, gồm 50 vòng. Khung đặt trong từ trường vuông góc mặt phẳng khung và độ lớn được biểu diễn trên hệ tọa độ từ trường- thời gian bằng đường thẳng B =t (hoặc y=x). Tìm dòng điện trong khung có điện trở 5[tex]\Omega[/tex]

VÌ cảm ứng từ tăng đều theo thời gian nên độ lớn của sđđ được tính bởi:
[tex]e=\frac{\phi _{2}-\phi _{1}}{t_{2}-t_{1}}=\frac{NS(B_{2}-B_{1})}{t_{2}-t_{1}}=NS=50X0,1=5 V[/tex]
Từ đó tính được: I=e/R=1A.



Logged
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:26:29 pm Ngày 14 Tháng Mười Một, 2012 »

2, Một máy bay có sải cánh dài 40cm bay với vận tốc 1200km/h. từ trường Trái đất có độ lớn 10^(-4) T và hợp với vận tốc góc 45. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu cánh máy bay

Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ. Em cảm ơn.
HIệu điện thế giữa hai đầu cánh máy bay bằng Sđđ cảm ứng sinh ra khi cánh máy bay chuyển động cắt các đường sức từ và được tính bởi: [tex]U=e=Blvsin\theta[/tex]
Em tự thay số nha.


Logged
Microwave
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:29:07 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2012 »

Em đã hiểu, cảm ơn thầy một lần nữa ạ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.