05:34:54 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Đường sức từ của từ trường gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là
Một cuộn cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ C đã được tích điện tạo thành một mạch điện kín. Chu kỳ dao động riêng của mạch là
Ngẫu lực là
Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1=A1cos4πt−π6 và x2=A2cos4πt−π (với A1 và A2 là các hằng số dương). Biết biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là 6 cm. Để A2 đạt giá trị lớn nhất có thể của nó thì A1 có giá trị
Đặt điện áp u=1002cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là UL=97,5V. So với điện áp hai đầu đoạn mạch thì điện áp hai đầu điện trở thuần:
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Dòng điện xoay chiều (Đọc 1712 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
huyenbap28
học sinh 12
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6
Offline
Giới tính:
Bài viết: 28
huyenbap28
Dòng điện xoay chiều
«
vào lúc:
10:19:25 am Ngày 11 Tháng Mười Một, 2012 »
Co UAB <-> 220[tex]\sqrt{2}[/tex]cos100[tex]\pi[/tex]t (V) đặt vào mạch gồm 2 phần tử R,L<-> [tex]\frac{2}{\pi }[/tex](H) ,C<-> [tex]\frac{10^{-4}}{\pi }[/tex](F).khi R<-> R1 thì công suất tiêu thụ là P1 <-> Pmax.khi R <-> R2 hoặc R<->R3 thì PAB <-> P2<->P3 <P1.thì quan he R1,R2,R3
A.R1 <->R2+R3 B.R1<->[tex]\frac{R2.R3}{R2+R3}[/tex] C.[tex]R1^{2}[/tex]<->R2.R3 D.[tex]R1^{2}[/tex]<-> 2R2.R3
Em cám ơn ạ
Dấu bằng là dấu <-> ạ
Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304
Offline
Giới tính:
Bài viết: 453
Trả lời: Dòng điện xoay chiều
«
Trả lời #1 vào lúc:
12:04:11 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2012 »
Góp ý nhé:
1. lần sau em nên ghi tiêu đề là bài dòng điện xoay chiều cần giúp nhé
2. Khi R = R1 thì P1 = Pmax do đó R1 = [tex]R_{1}^{2}=(Zl-Zc)^{2}[/tex]
[tex]R_{1}^{2}=(Zl-Zc)^{2}[/tex]
(dùng bất đẳng thức cosi chỗ này nhé)
Khi R = R2 hoặc R = R3 thì công suất bằng nhau nên R2.R3 = [tex]\left<Zl-Zc \right>^{2}[/tex]
Từ đó suy ra đáp án C
Logged
Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...