08:47:16 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một thấu kính mỏng có độ tụ D = 2 dp, cho biết
Chọn câu sai. Khi sóng âm có tần số f truyền qua không khí.
Tác dụng của thấu kính hội tụ trong buồng ảnh của máy phân tích quang phổ là
Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống . Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN
Cho phản ứng hạt nhân sau:$$^{2}_{1}D+^{3}_{1}T\to ^{5}_{2}He+^{1}_{0}n$$ Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân $$^{2}_{1}D, ^{3}_{1}T, ^{5}_{2}He$$ lần lượt là: $$\delta m_{D}=0,0024u; \delta m_{T}=0,0087u; \delta m_{He}=0,0305u$$. Cho $$1u=931MeV/c^{2}$$. Năng lượng toả ra của phản ứng là:


Trả lời

Bài tập về cảm ứng từ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về cảm ứng từ  (Đọc 3123 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
halinhphan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 12:26:23 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn giải giúp
1. Hai dòng điện dài vô hạn I1 = 10A, I2= 20A vuông góc với nhau trong không khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Tính cảm ứng từ điểm cách mỗi dòng điện 2cm
2. Cho em hỏi cảm ứng từ bên trong lòng ống dây với cảm ứng từ tại một điểm trên trục ống dây có gì khác nhau không ạ? 


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:49:54 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2012 »

nhờ thầy cô và các bạn giải giúp
1. Hai dòng điện dài vô hạn I1 = 10A, I2= 20A vuông góc với nhau trong không khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Tính cảm ứng từ điểm cách mỗi dòng điện 2cm
2. Cho em hỏi cảm ứng từ bên trong lòng ống dây với cảm ứng từ tại một điểm trên trục ống dây có gì khác nhau không ạ? 
1/ bài 1 em vẽ hình và chịu khó hình dung nhé.
[tex]B1=2.10^{-7}.\frac{I_1}{r}[/tex] (r=2cm)
[tex]B2=2.10^{-7}.\frac{I_2}{r}[/tex] (r=2cm)
2 vecto B1 và B2 vuông góc với nhau
==> [tex]B=\sqrt{B_1^2+B_2^2}[/tex]
2/ Từ trường trong ống dây là từ trường đều ==> các vecto cảm ứng từ trong ống kể cả trên trục ống đều bằng nhau


Logged
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:00:20 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2012 »

Chào Thầy Hà Văn Thạch! theo Đoàn Phạm nghĩ thì trong ý thứ 2 của bài này để có thể coi từ trường trong lòng ống dây là từ trường đều thì ta phải thêm điều kiện là chiều dài ống dây rất lớn so với bán kính ống dây đồng thời ta cũng bỏ qua tính chất biên (2 đầu ống) của đường cảm ứng từ.

Sở dĩ đưa ra điều kiện này là do ta biết các đường cảm ứng từ là các đường cong khép kín. tất cả các đường cảm ứng từ trừ nằm trong lòng ống dây trừ trục của ống thì đều là các đường cong. do đó vecto cảm ứng từ tại các điểm trên trục ống dây sẽ khác vecto cảm ứng từ tại các điểm khác trong lòng ống dây.
Tuy nhiên nếu chiếu dài ống dây là rất lớn thì độ cong của các đường cảm ứng từ trong lòng ống dây sẽ rất nhỏ và ta có thể coi chúng là các đường thẳng song song và song song với trục ống dây. lúc này ta có từ trường đều.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:16:18 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2012 »

Chào Thầy Hà Văn Thạch! theo Đoàn Phạm nghĩ thì trong ý thứ 2 của bài này để có thể coi từ trường trong lòng ống dây là từ trường đều thì ta phải thêm điều kiện là chiều dài ống dây rất lớn so với bán kính ống dây đồng thời ta cũng bỏ qua tính chất biên (2 đầu ống) của đường cảm ứng từ.

Sở dĩ đưa ra điều kiện này là do ta biết các đường cảm ứng từ là các đường cong khép kín. tất cả các đường cảm ứng từ trừ nằm trong lòng ống dây trừ trục của ống thì đều là các đường cong. do đó vecto cảm ứng từ tại các điểm trên trục ống dây sẽ khác vecto cảm ứng từ tại các điểm khác trong lòng ống dây.
Tuy nhiên nếu chiếu dài ống dây là rất lớn thì độ cong của các đường cảm ứng từ trong lòng ống dây sẽ rất nhỏ và ta có thể coi chúng là các đường thẳng song song và song song với trục ống dây. lúc này ta có từ trường đều.
Đúng rồi, và trong CT lớp 11 ta chỉ khảo sát ống dây dài và đặc điểm từ trường đều trong ống dây đó.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.