08:03:07 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0, ω  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
Đặt điện áp u = 220 cos100nt – π/6 V vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 4cos100πt + π/6 A. Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện là
Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm, cường độ điện trường lớn nhất mà điện môi giữa hai bản tụ có thể chịu được là 3.105V/m. Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình. x=4cos5πt-3π4 cm (t tính bằng s). Quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t1 = 0,1s đến thời điểm t2 = 6s là:
Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng tần số dòng điện đến một giá trị hữu hạn nào đó và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?


Trả lời

Bài tập sóng cơ (lần trước ạ)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập sóng cơ (lần trước ạ)  (Đọc 4462 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Osiris
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« vào lúc: 09:07:47 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 8cm dao động cùng pha với tần số f = 20Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách S1, S2 lần lượt những khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác.

a. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.

b. N là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 dao động ngược pha với hai nguồn. Tìm khoảng cách nhỏ nhất từ N đến đoạn thẳng nối S1S2.

c. Điểm C nằm trên đường thẳng đi qua S1 và vuông góc với S1S2. Điểm C dao động với biên độ cực đại gần S1 nhất, cách S1 bao nhiêu ?


Lần trước do không đọc kỹ nội quy nên em đã post bài hơi thiếu ý thức! Mong các thầy cô bỏ qua cho em ạ!
Lần này em thành thật mong muốn các thầy cô giải giúp em bài này này ạ!
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô rất nhiều ạ!
« Sửa lần cuối: 10:17:46 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:17:40 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 8cm dao động cùng pha với tần số f = 20Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách S1, S2 lần lượt những khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác.
a. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước.
b. N là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 dao động ngược pha với hai nguồn. Tìm khoảng cách nhỏ nhất từ N đến đoạn thẳng nối S1S2.
c. Điểm C nằm trên đường thẳng đi qua S1 và vuông góc với S1S2. Điểm C dao động với biên độ cực đại gần S1 nhất, cách S1 bao nhiêu ?
a/
M là điểm cực đại, giữa M và đường TT có 2 dãy cực đại ==> M  thuộc dãy cực đại số 3
==> [tex]d1-d2=3.\lambda ==> \lambda=1,5cm ==> v=30cm/s[/tex]
b/Phương trình sóng tại điểm N trên đường trung trực.
[tex]uN=2Acos(\omega.t-2\pi.\frac{d}{\lambda})[/tex] " Em xem thêm CT trong SGK nhé" (d là khoảng cách từ N đến nguồn)
để N đồng pha với nguồn ==> [tex]2\pi.\frac{d}{\lambda}=k2\pi ==> d=k\lambda[/tex]
Mặt khác [tex]d>AB/2 ==> k>AB/2\lambda=2,6 ==> kmin=3 ==> d=4,5[/tex]
[tex] ==> x=\sqrt{d^2-(AB/2)^2}=2,06cm[/tex]
c/
+ Số cực đại trên S1S2 : S1S2/\lambda=5,3 ==> CĐ là 11 ==> mỗi bên 5 cực đại đánh số từ 1 đến 5
+ C trên đường vuông góc S1S2 tại S1 thuộc đường cực đại  có kmax sẽ gần S1 nhất
==> [tex]d2-d1=k.\lambda=7,5 ==> \sqrt{d1^2+AB^2}-d1=7,5[/tex]
==> d1


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.