06:46:44 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u= 1202cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm ba phần tử: cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C theo thứ tự trên mắc nối tiếp. M là điểm nối giữa cuộn dây và điện trở thuần R. Biết r=3ZL, điện áp giữa hai điểm M,B có giá trị hiệu dụng bằng 60 V và lệch pha 600 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch bằng 3 (A). Công suất tỏa nhiệt trên R bằng
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cos(ωt) (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện trở R = 40 Ω và tụ điện có dung kháng 40 Ω. So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Đặt một điện áp xoay chiều u=1106cos100πt−π6(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây không thuần cảm, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên nó cực đại, đồng thời lúc đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp tức thời  hai đầu tụ C là π6. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây khi đó là:
Một vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hoà với phương trình li độ x = Acos(ωt + φ) (A, ω, φ là các hằng số). Cơ năng của vật là
Một học sinh làm thí nghiệm sóng dừng trên dây cao su dài L với hai đầu A và B cố định. Xét điểm M trên dây sao cho khi sợi dây duỗi thẳng thì M cách B một khoảng a < L/2. Khi tần số sóng là f=f1=60 Hz thì trên dây có sóng dừng và lúc này M là một điểm bụng. Tiếp tục tăng dần tần số thì lần tiếp theo có sóng dừng ứng với f=f2=70 Hz và lúc này M không phải là điểm bụng cũng không phải là điểm nút. Thay đổi tần số trong phạm vi từ 73 Hz đến 180 Hz, người ta nhận thấy với f=f0  thì trên dây có sóng dừng và lúc này M là điểm nút. Lúc đó, tính từ B (không tính nút tại B) thì M có thể là nút thứ


Trả lời

Bài tập sự rơi tự do

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập sự rơi tự do  (Đọc 5418 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenhangbg
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 10:04:09 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2012 »

Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau, người đó ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng
Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính vận tốc ném vật thứ hai( g=10m/s)

Em cảm ơn rất là nhiều ạ.


Logged


Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:17:05 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2012 »

Chọn gốc thời gian là thời điểm thả rơi vật 1; gốc tọa độ là vị trí thả rơi, chiều dương hướng thẳng đứng từ trên xuống.
ta có phương trình chuyển động của hai vật là:
vật 1: y1=0,5.gt^2
vật 2: y2=v0.(t-1)+0,5.g(t-1)^2         (v0 là vận tốc ban đầu vật 2; có t-1 vì vật 2 chuyển động sau vật 1 là 1s)
thời gian rơi của vật 1 đến khi chạm đất là: 45=0,5.10.t^2 =>t=3s
để hai vật rơi xuống cùng lúc thì y1=y2=45 ta có: 45=v0.(3-1)+0,5.10.(3-1)^2 => v0=12,5m/s


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.