05:51:20 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,48 μm. Photon của ánh sáng này mang năng lượng
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh  L=L0thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại. Các đường cong ở hình vẽ bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn mạch và hai đầu cuộn cảm theo thời gian khi  L=L0.   Biết  t2−t1=1360s  và  C=5.10−46πF.  Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 
Dao động của con lắc đơn treo trong một con tàu đang neo đậu trên mặt biển có sóng là:
Xét hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là  x1=4cos(2πt+π/3)   (cm, s) và x2=5sin2πt  (cm, s). Độ lệch pha giữa hai dao động này có độ lớn bằng
Tính công mà lực điện tác dụng lên một điện tích 5 μC sinh ra nó khi nó chuyển động từ điểm A đến điểm B. Biết UAB = 1000 V


Trả lời

Bài tập chuyển động cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập chuyển động cơ khó  (Đọc 1707 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dlq97
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 11:17:53 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2012 »

    Mong các bạn giúp mình 2 bài này với:
1. Bình thường người bố đến đón con ở trường vào 1 giờ nhất định. 1 hôm tan sớm, người con đi bộ về sớm hơn 1 tiếng so với bình thường. Dọc đường người con gặp bố và cả 2 về nhà sớm hơn 20 phút so với thường ngày. Hãy tính thời gian người con gặp bố.

2. 3 học sinh đang ở nhà và cùng phải đến trường nhưng 3 người chỉ có 1 xe đạp và xe chỉ chở được 1 người, họ quyết định: xuất phát cùng lúc, người 1 đèo người 2, người 3 đi bộ đến 1 vị trí thích hợp. Người 2 xuống xe tiếp tục đi bộ, còn người 1 quay lại đón người 3 và cả 3 đến trường cùng lúc. Biết AB=24km, vận tốc xe đạp=12km/h, vận tốc đi bộ=4km/h. Tính sự phân bố thời gian, quãng đường.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:50:20 am Ngày 11 Tháng Chín, 2012 »

    Mong các bạn giúp mình 2 bài này với:
1. Bình thường người bố đến đón con ở trường vào 1 giờ nhất định. 1 hôm tan sớm, người con đi bộ về sớm hơn 1 tiếng so với bình thường. Dọc đường người con gặp bố và cả 2 về nhà sớm hơn 20 phút so với thường ngày. Hãy tính thời gian người con gặp bố.
Xem link : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=11532.0


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:41:56 am Ngày 11 Tháng Chín, 2012 »

    Mong các bạn giúp mình 2 bài này với:
1. Bình thường người bố đến đón con ở trường vào 1 giờ nhất định. 1 hôm tan sớm, người con đi bộ về sớm hơn 1 tiếng so với bình thường. Dọc đường người con gặp bố và cả 2 về nhà sớm hơn 20 phút so với thường ngày. Hãy tính thời gian người con gặp bố.
Xem link : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=11532.0
Trích dẫn
3 học sinh đang ở nhà và cùng phải đến trường nhưng 3 người chỉ có 1 xe đạp và xe chỉ chở được 1 người, họ quyết định: xuất phát cùng lúc, người 1 đèo người 2, người 3 đi bộ đến 1 vị trí thích hợp. Người 2 xuống xe tiếp tục đi bộ, còn người 1 quay lại đón người 3 và cả 3 đến trường cùng lúc. Biết AB=24km, vận tốc xe đạp=12km/h, vận tốc đi bộ=4km/h. Tính sự phân bố thời gian, quãng đường.
Mốc TG lúc xuất phát, t1 thả người, t2 xe quay lại đón người đi bộ 3, t3 đến trường
Quãng đường 2 người đi xe đạp (1,2) được trong TG t1 : S1=S2=12.t1
Quãng người đi bộ 3 TG t1 : S3=4.t1
TG mà người đi xe đón người đi bộ 3 : [tex]\Delta t=(S1-S3)/v13=8t1/16=t1/2[/tex] (v13 là vận tốc xe đ/v người đi bộ 3)
==> Thời điểm đón người đi bộ là : t2=t1+t1/2=3t1/2
==> người đi bộ thứ 3 đã đi được là S'=S3+[tex]4.\Delta t[/tex] = 4t1+2t1=6t1
Quãng đường đến trường người 2: S=S2+4(t3-t1)=8t1+4t3
Quãng đường đến trường người 3: S=S'+12(t3-t2)=6t1-18t1+12t3=12t3-12t1
==> 8t1+4t3=12t3-12t1 ==> 10t1=4t3 ==> S=18t1 ==> t1=4/3(h); t3=10/3(h) ; t2=2h
+ S1= 16km, S' = 8km
Vậy : Sau khi đi được 4/3 h hết 16km thì người đi xe quay lại đón người đi bộ thứ 3 và gặp người thứ 3 sau khi đi 2h, lúc đó người đi bộ đã đi được 8km và cả 3 đến trường sau khi đi được 10/3(h).

" Tóm lại người thứ 2 và người thứ 3 đi bộ mệt xì hơi,  người 1,2 phải đi bộ 8km, không biết đến trường còn học được??"
« Sửa lần cuối: 08:59:35 am Ngày 11 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.