10:28:00 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là
Đặt điện áp u =U0cos(ωt) (U0, ω không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UL giữa hai đầu cuộn cảm và hệ số công suất  của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Cho hai mạch dao động điện từ lý tưởng LC, chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 (cho T1= nT2 ). Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 
Một chất điểm dao động có phương trình x = 5cos(10t + π ) (cm) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với biên độ là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do với tần số f = 3,2Hz. Lần lượt tác dụng lên vật các ngoại lực bt tuần hoàn F1cos(6,2πt) N, F2cos(6,5πt) N, F3cos(6,8πt) N, F4 cos(6,1πt) N. Vật dao động  cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực


Trả lời

Dao động cơ.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động cơ.  (Đọc 2110 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
visao
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 06:17:04 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2012 »

Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
      mong thầy cô và các bạn giúp cho. cám ơn ạ



Logged


HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 130


Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.

iam_j9@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:07:59 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2012 »

Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
      mong thầy cô và các bạn giúp cho. cám ơn ạ
adct: [tex]T = 2\pi \sqrt{\frac{\Delta l}{g}}\Leftrightarrow 0,4 = 2\pi \sqrt{\frac{\Delta l}{10}}\Rightarrow \Delta l = 0,04m[/tex] = 4cm
[tex]Fdh=K\left|x_0 \right|[/tex] ( [tex]x_0[/tex] là độ biến dạng của lò xo)
Vì [tex]\Delta l < A[/tex] nên [tex]Fdh_{Min}[/tex] lúc vật đi qua vị trí cân bằng.
VẬy thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là vật đi từ vccb xuống vị trí biên dưới và về vccb. Thời gian là [tex]\frac{T}{2} = \frac{0,4}{2}= 0,2 s[/tex]


Logged

Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ


visao
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:28:16 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

đáp án nó không chính xác rồi bạn


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:10:54 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

 Do [tex]\Delta l_{0} <A[/tex] nên lực đàn hồi đạt độ lớn cực tiểu tại vị trí lò xo không biến dạng
        Khoảng thời gian là : [tex]\Delta t = \frac{T}{2} +\frac{T}{12} = \frac{7T}{12}= 0,23 s[/tex]



Logged
HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 130


Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.

iam_j9@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:35:34 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

Mình nhầm độ biến dạng lò xo =0 tại vị trí lò xo không biến dạng chứ ko phải vị chí kân bằng. Haizzz


Logged

Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.