08:23:06 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp
Đơn vị của điện dung là
Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1=26cos100πt+π4  (A). Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giả trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:
Cho biết năng lượng của phôtôn của một ánh sáng đơn sắc bằng 2,26 eV. Cho hằng  số plăng h = 6,63.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và điện tích của electron e=− 1,6.10−19C. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này bằng:


Trả lời

Các bài vật lý cơ, sóng cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: các bài vật lý cơ, sóng cần giúp  (Đọc 3261 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Du Hồly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 07:26:29 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

CÂU 1: mạch chọn sóng gồm một cuộn thuần cảm, một tụ xoay C2 mắc song song. trong đó giá trị C2 thay đổi từ 0-0,005mF. mạch này có thể chọn được sóng vô tuyến có tần số trong khoảng từ 30kHz-50kHz. nếu tháo tụ C1 thì mạch này có thể chọn dc sóng có tần số nhỏ nhất tính theo kHz là bao nhiêu?

Câu 2: mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C. tại một thời điểm nào đó ta thầy điện áp tức thời 2 đầu mạch AB và điện áp tức thới trên L đều đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng của chúng. tìm hệ số công suất của mạch.

Mong mọi người giúp e sửa những bài sau đây:

câu 3: một con lắc đơn có m1=400g, l=160cm, ban đầu kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 độ rồi thả nhẹ cho vật dđ, khi vật wa VTCB vật va chạm mềm với vật m2=100g đang đứng yên, lấy g=10m/s2. xácd9ing5 biên độ con lắc sau khi va chạm: A. 53,13   B. 47,16    C.77,36   D. 53
  Cách làm của e: bảo toàn cơ năng trước và sau khi va chạm ta dc: [tex]m1gl(1-cos\alpha 1)= (m1+m2)gl(1-cos\alpha 2)[/tex] => [tex]\alpha 2[/tex]=53,13. Nhưng đáp án là B.

Câu 4: Người ta tạo ra 2 điểm S1, S2 trên mặt nước. 2 nguồn sóng cùng pha, cùng tần số f=100Hz. trên mặt nước quan sát được một hệ gơn lồi gồmmot656 đoạn thẳng là trung trực của S1S2 và 14 gợn dang hyberbol ở mỗi bên nó. khoảng cách giữa 2 gơn ngoài cùng đo dọc theo S1S2 là 2,8 cm. dao động của điểm M cách S1, S2 lần lượt là 6,5 cm và 3,5 cm so với 2 nguồn sẽ:
A. lệch pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex].   B. Ngược pha.   C. cùng pha.  D. lệch pha [tex]\frac{\pi}{4}[/tex]
  Cách làm của e: quan sát được 14 gợn dạng hybepol ở mỗi bên đường trung trực=> có 29 đường cực đại=> có 28 khoảng  mà mỗi khoảng dài [tex]\frac{\lambda }{2}[/tex] (theo tính chất sóng dừng)=> [tex]\lambda[/tex]= 0,2 cm.
ta có d2M- d1M= 15[tex]\lambda[/tex]=> DĐ tại M cùng pha với 2 nguồn.
Đáp án là B. ngược pha.
 MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ. E CÁM ƠN NHIỀU LẮM Ạ!
« Sửa lần cuối: 07:32:00 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:35:00 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

CÂU 1: mạch chọn sóng gồm một cuộn thuần cảm, một tụ xoay C2 mắc song song. trong đó giá trị C2 thay đổi từ 0-0,005mF. mạch này có thể chọn được sóng vô tuyến có tần số trong khoảng từ 30kHz-50kHz. nếu tháo tụ C1 thì mạch này có thể chọn dc sóng có tần số nhỏ nhất tính theo kHz là bao nhiêu?
[tex]f=\frac{1}{2\pi \sqrt{L(C_{1}+C_{2})}} <=> L(C_{1}+C_{2}) = \frac{1}{2\pi f^{2}}[/tex]
Khi C2 = o thì : [tex]LC_{1} = \frac{1}{2\pi (5.10^{4})^{2}}[/tex]           (1)
Khi C2 = 5.10-6 F thì : [tex]L(C_{1}+5.10^{-6}) = \frac{1}{2\pi (3.10^{4})^{2}}[/tex]          (2)
Khi ngắt bỏ tụ C1 thì mạch có thể chọn được sóng có tần số :
      [tex]f_{min} = \frac{1}{2\pi \sqrt{LC_{2max}}} = \frac{1}{2\pi \sqrt{L.5.10^{-6}}}[/tex]   (3)
Từ (1) và (2) ta có: [tex]L.5.10^{-6} = \frac{1}{2\pi (3.10^{4})^{2}}-\frac{1}{2\pi (5.10^{4})^{2}}[/tex]  (4)
Từ (3) và (4) ta có : [tex]\frac{1}{f_{min}^{2}} = \frac{1}{3^{2}} - \frac{1}{5^{2}} <=> f_{min}=\frac{3.5}{\sqrt{5^{2}-3^{2}}} = \frac{15}{4} = 3,75 kHz[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:50:08 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 2: mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C. tại một thời điểm nào đó ta thầy điện áp tức thời 2 đầu mạch AB và điện áp tức thới trên L đều đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng của chúng. tìm hệ số công suất của mạch.


Ul nhanh pha hơn Uab 1 góc 2pi/3----> Uab chậm pha hơn i 1 goc pi/6----->hệ số công suất:[tex]cos\varphi =\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:55:43 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:01:45 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 »

câu 3: một con lắc đơn có m1=400g, l=160cm, ban đầu kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 độ rồi thả nhẹ cho vật dđ, khi vật wa VTCB vật va chạm mềm với vật m2=100g đang đứng yên, lấy g=10m/s2. xácd9ing5 biên độ con lắc sau khi va chạm: A. 53,13   B. 47,16    C.77,36   D. 53
  Cách làm của e: bảo toàn cơ năng trước và sau khi va chạm ta dc: [tex]m1gl(1-cos\alpha 1)= (m1+m2)gl(1-cos\alpha 2)[/tex] => [tex]\alpha 2[/tex]=53,13. Nhưng đáp án là B.

[/quote]
câu này bạn làm sai rồi, va cham mêm thì cơ năng không được bảo toàn
bạn phải tính vận tốc tại VTCB(khi 2 vật va chạm) rồi mới áp dụng DLBT cơ năng cho 2 vị trí, ngay sau khi 2 vật va chạm và tại độ cao lớn nhất của 2 vật đạt được
HD bạn tính nhé
bảo toàn cơ năng cho vật m1 tai vị trí cao nhất và VTCB:[tex]m1gl(1-cos\alpha o)=\frac{1}{2}m1v^{2}\Rightarrow v=2gl(1-cos\alpha _{0})[/tex]
Vận tốc 2 vật sau va chạm là:[tex]V=\frac{m1v}{m1+m1}[/tex]
bảo toàn cơ năng cho hệ m1+m2:[tex]\frac{1}{2}(m1+m2)V^{2}=(m1+m2)gl(1-cos\beta )\Rightarrow \beta =...[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:07:03 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
Du Hồly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:58:06 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

vậy còn câu 4, e có làm sai ko ạ?
 mọi người giúp e câu này nữa nha: Người ta dùng một loại laze CO2 có công suất P=12W để làm dao mổ. tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Cho  c(H2O)= 4186J/kgđộ. nhiệt hóa hơi của nước là L=226okJ/kg., nhiệt độ cơ thể là 37 độ C. khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là bao nhiêu?


Logged
nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:11:21 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2012 »

vậy còn câu 4, e có làm sai ko ạ?
 mọi người giúp e câu này nữa nha: Người ta dùng một loại laze CO2 có công suất P=12W để làm dao mổ. tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Cho  c(H2O)= 4186J/kgđộ. nhiệt hóa hơi của nước là L=226okJ/kg., nhiệt độ cơ thể là 37 độ C. khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là bao nhiêu?
Q = Pt
Q = mc[tex]\Delta t[/tex] + mL
m= DV
thay vào tìm dc V đó bạn


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.