09:23:07 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc 400nm, điểm M trên màn quan sát có hiệu đuờng đi của ánh sáng từ hai khe hẹp là 2μm. Tại M là
Tại một điểm M cách quả cầu nhỏ tích điện 10cm, điện trường đo được là 4,5.103 V/m. Điện tích của quả cầu là
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có các bước sóng lần lượt là λ1=0,5μm và λ2. Vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2. Bước sóng λ2 là:
Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ . Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là:
Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây luôn luôn đúng ?


Trả lời

Điện xoay chiều & mạch LC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều & mạch LC  (Đọc 2166 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« vào lúc: 07:18:53 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »

Mọi người giải giúp vài câu trong đề thi thử.!!

Câu 1. Một tụ điện có điện dung [tex] C= 2 um (F)[/tex] , gồm hai bản A và B. Ban đầu, tụ tích điện đến điện áp Uo (bản A tích điện dương). Sau đó người ta nối hai bản tụ với hai đầu một cuộn dây thuần cảm L=2mH. Lấy [tex]\pi^{2}= 10[/tex] , chọn gốc thời gian lúc nối. Thời điểm đầu tiên bản A tích điện âm, lúc đó tụ đang ở trạng thái phóng điện và cường độ dòng điện tức thời trong mạch là [tex]\sqrt{\frac{3C}{4L}}U_{0}^{2} [/tex]
   A. [tex]\frac{1}{30} ms [/tex]    B.  [tex]\frac{1}{15} ms [/tex]     C.[tex]\frac{4}{15} ms [/tex]     D. [tex]\frac{2}{15} ms [/tex]



Câu 9. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện tức thời:[tex] i=I_{0}cos(wt+\varphi ) [/tex]    . Biết tính từ thời điểm to=0, cường độ dòng điện có giá trị bằng giá trị hiệu dụng và bằng [tex]2,5\sqrt{2}A[/tex]  lần đầu tiên tại thời điểm[tex]\frac{1}{240}s[/tex]    . Biết tần số dòng điện f=50Hz. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là
   A.[tex] i=5cos(100\pi t-\frac{\pi}{3}) [/tex]      B. [tex] i=5cos(100\pi t-\frac{\pi}{6}) [/tex]     
   C. [tex] i=5\sqrt{2}cos(100\pi t) [/tex]        D.[tex] i=5\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{3}) [/tex]  
« Sửa lần cuối: 09:29:34 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:57:22 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 9. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện tức thờ. [tex] i=I_{0}cos(wt+\varphi ) [/tex]    . Biết tính từ thời điểm to=0, cường độ dòng điện có giá trị bằng giá trị hiệu dụng và bằng [tex]2,5\sqrt{2}A[/tex]  lần đầu tiên tại thời điểm[tex]\frac{1}{240}s[/tex]    . Biết tần số dòng điện f=50Hz. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là
   A.[tex] i=5cos(100\pi t-\frac{\pi}{3}) [/tex]      B. [tex] i=5cos(100\pi t-\frac{\pi}{6}) [/tex]     
   C. [tex] i=5\sqrt{2}cos(100\pi t) [/tex]        D.[tex] i=5\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{3}) [/tex]   

I = [tex]2,5\sqrt{2}A[/tex] -> Io =5. Còn p.án A & B.
Thay số trực tiếp => đ.án B


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:17:47 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1. Một tụ điện có điện dung [tex] C= 2 um (F)[/tex] , gồm hai bản A và B. Ban đầu, tụ tích điện đến điện áp Uo (bản A tích điện dương). Sau đó người ta nối hai bản tụ với hai đầu một cuộn dây thuần cảm L=2mH. Lấy [tex]\pi^{2}= 10[/tex] , chọn gốc thời gian lúc nối. Thời điểm đầu tiên bản A tích điện âm, lúc đó tụ đang ở trạng thái phóng điện và cường độ dòng điện tức thời trong mạch là [tex]\sqrt{\frac{3C}{4L}}U_{0}^{2} [/tex]
   A. [tex]\frac{1}{30} ms [/tex]    B.  [tex]\frac{1}{15} ms [/tex]     C.[tex]\frac{4}{15} ms [/tex]     D. [tex]\frac{2}{15} ms [/tex]

t=0, UAB = Uo (vtrí biên dương )
tđiểm t, i=căn3/4 Io => u= [tex]  \sqrt { 1 - 3/4 } U_0=U_0/2 [\tex] .
Do bản A âm nên uAB = -Uo /2. Tụ đag phóg điện tức u đag dần tới 0. Vậy lúc này ,dđ ở góc -120 độ hay t = 2T/3
đ.án C


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:28:47 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2012 »

Gửi missyou266: Theo tinh thần về cách đặt tên mới của Diễn đàn thì topic này của em nên đặt tên cho rõ ràng như sau: Điện xoay chiều & mạch LC thì tốt hơn.

Chúng tôi nhắc nhở em lần này, hy vọng những bài sau em đặt tên chính xác & rõ ràng hơn. Chúng ta k không nên đặt tên như:

Mọi người giải giúp vài câu trong đề thi thử hay Mấy câu trong đề thi thử trường X

Việc đặt tên rõ ràng sẽ giúp chúng tôi quản lý & tìm kiếm topic dễ dàng hơn.

Cảm ơn em!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.