Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: anhngoca1 trong 05:22:37 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9618



Tiêu đề: con lắc lò xo??
Gửi bởi: anhngoca1 trong 05:22:37 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012
Câu 49: Trong thang máy có treo một con lắc lò xo có độ cứng k = 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hòa, chiều dài con lắc lò xo thay đổi từ 32cm đến 48cm. Sau đó thang máy đi lên với gia tốc a = g/5. Tìm chiều dài cực đại của lò xo trong quá trình thang máy đi lên. lấy g =pi^2  = 10 m/s2.
A. 48 cm   B. 56 cm.   C. 38,4 cm   D. 51,2 cm.

         các bạn giúp tớ với nhé.cảm ơn nhiều


Tiêu đề: Trả lời: con lắc lò xo??
Gửi bởi: ankenz trong 06:03:28 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012
Câu 49: Trong thang máy có treo một con lắc lò xo có độ cứng k = 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hòa, chiều dài con lắc lò xo thay đổi từ 32cm đến 48cm. Sau đó thang máy đi lên với gia tốc a = g/5. Tìm chiều dài cực đại của lò xo trong quá trình thang máy đi lên. lấy g =pi^2  = 10 m/s2.
A. 48 cm   B. 56 cm.   C. 38,4 cm   D. 51,2 cm.

         các bạn giúp tớ với nhé.cảm ơn nhiều
bài này đã được giải
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5336.0


Tiêu đề: Trả lời: con lắc lò xo??
Gửi bởi: hiepsi_4mat trong 06:10:51 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012
Câu 49: Trong thang máy có treo một con lắc lò xo có độ cứng k = 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hòa, chiều dài con lắc lò xo thay đổi từ 32cm đến 48cm. Sau đó thang máy đi lên với gia tốc a = g/5. Tìm chiều dài cực đại của lò xo trong quá trình thang máy đi lên. lấy g =pi^2  = 10 m/s2.
A. 48 cm   B. 56 cm.   C. 38,4 cm   D. 51,2 cm.
Ta có khi thang máy đứng yên thì biên độ dao động của con lắc và chiều dài tự nhiên của lò xo là:[tex]A=\frac{l_{max}-l_{min}}{2}=8cm; l_{0}=l_{max}-A-\Delta l=l_{max}-A-\frac{m.g}{k}=48-8-16=24cm[/tex]
Khi thang máy đi lên với gia tốc a = g/5 thì quả nặng chịu thêm lực quá tính hướng xuống vậy trọng lực hiệu dụng tác dụng lên quả nặng là P' = P +Fqt=6mg/5. Khi đó độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng là:[tex]\Delta l'=\frac{P'}{k}=\frac{6.mg}{5.k}=0,192m=19,2cm[/tex]
Vậy chiều dài cực đại của lò xo khi thang máy đi lên là:[tex]l'_{max}=l_{0}+\Delta l'+A=24+19,2+8=51,2cm[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: con lắc lò xo??
Gửi bởi: anhngoca1 trong 08:41:29 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012

Trong thang máy có treo một con lắc lò xo độ cứng k=25N/m,vật nặng có khối
lượng 400g.Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài của con lắc
thay đổi từ 32cm tới 48cm.Sau đó thang máy đi lên với gia tốc a=g/5.Tìm chiều dài cực đại
của ò xo trong quá trình thang máy đi lên .Lấy g=10m/s^2
A.48cm B.56cm C.38,4cm D.51,2cm

Thang máy đứng yên : [tex]\Delta L = \frac{mg}{k}=16cm[/tex]
[tex]A=\frac{l_{max}-l_{min}}{2}=8cm[/tex]
Vậy chiều dài tự nhiên lò xo là: [tex]l_0=l_{max}-\Delta L - A=24(cm)[/tex]
Thang máy đi lên : [tex]\Delta L_1 = \frac{m(g+a)}{k}=19,2cm[/tex]
Biên độ [tex]A'=A-(\Delta L_1-\Delta L_0)=8-3,2=4,8cm[/tex] -->thầy ơi cho em hỏi tại sao lại có công thức này ạ, em không hiểu
Vậy chiều dài lớn nhất : [tex]l_{max}=l_0+\Delta L_1+A'=24+19,2+4,8=48cm[/tex]


Tiêu đề: Trả lời: con lắc lò xo??
Gửi bởi: hiepsi_4mat trong 09:35:09 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012
Câu 49: Trong thang máy có treo một con lắc lò xo có độ cứng k = 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hòa, chiều dài con lắc lò xo thay đổi từ 32cm đến 48cm. Sau đó thang máy đi lên với gia tốc a = g/5. Tìm chiều dài cực đại của lò xo trong quá trình thang máy đi lên. lấy g =pi^2  = 10 m/s2.
A. 48 cm   B. 56 cm.   C. 38,4 cm   D. 51,2 cm.
Ta có khi thang máy đứng yên thì biên độ dao động của con lắc và chiều dài tự nhiên của lò xo là:[tex]A=\frac{l_{max}-l_{min}}{2}=8cm; l_{0}=l_{max}-A-\Delta l=l_{max}-A-\frac{m.g}{k}=48-8-16=24cm[/tex]
Khi thang máy đi lên với gia tốc a = g/5 thì quả nặng chịu thêm lực quá tính hướng xuống vậy trọng lực hiệu dụng tác dụng lên quả nặng là P' = P +Fqt=6mg/5. Khi đó độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng là:[tex]\Delta l'=\frac{P'}{k}=\frac{6.mg}{5.k}=0,192m=19,2cm[/tex]
Vậy chiều dài cực đại của lò xo khi thang máy đi lên là:[tex]l'_{max}=l_{0}+\Delta l'+A=24+19,2+8=51,2cm[/tex]

Ái chà mắc lại cái sai giống của thầy trieubeo trước đây. Quên mất biên độ có sự thay đổi