Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: arsenal2011 trong 10:03:35 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6514



Tiêu đề: Điện xoay chiều
Gửi bởi: arsenal2011 trong 10:03:35 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2012
Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]U[/tex] và tần số [tex]f[/tex] không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện và 2 đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng [tex]U[/tex] , cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức [tex]i_{1}=2\sqrt{6}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\left(A \right)[/tex].Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là:
[tex]A.i_{2}=2\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{5\pi }{12} \right)\left(A \right)[/tex]
[tex]B.i_{2}=2\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left(A \right)[/tex]
[tex]C.i_{2}=2\sqrt{3}cos\left(100\pi t+\frac{5\pi }{12} \right)\left(A \right)[/tex]
[tex]D.i_{2}=2\sqrt{3}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left(A \right)[/tex]



Tiêu đề: Trả lời: Điện xoay chiều
Gửi bởi: Hà Văn Thạnh trong 10:50:31 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2012
Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]U[/tex] và tần số [tex]f[/tex] không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện và 2 đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng [tex]U[/tex] , cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức [tex]i_{1}=2\sqrt{6}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\left(A \right)[/tex].Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là:
[tex]A.i_{2}=2\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{5\pi }{12} \right)\left(A \right)[/tex]
[tex]B.i_{2}=2\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left(A \right)[/tex]
[tex]C.i_{2}=2\sqrt{3}cos\left(100\pi t+\frac{5\pi }{12} \right)\left(A \right)[/tex]
[tex]D.i_{2}=2\sqrt{3}cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\left(A \right)[/tex]
(http://img854.imageshack.us/img854/6119/19947316.png)

Hình 1 :
ta thấy Tam giác tạo bởi (URL,U,UC ) là tam giác đều ==> Độ lệch pha giữa URL với UR là 30 độ, độ lệch pha giữa U và UR là 30 độ [tex]==> \varphi_u - \varphi_i = -30 ==> \varphi_u= 15^0[/tex] và [tex]ZLR = Z = U_0/I_0=U_0/(2\sqrt{6})[/tex]
Hình 2: UCmax khi ULR vuông góc U ==> Độ lệch pha URL so với UR vẫn là 30 độ ==> Độ lệch pha giữa U so với UR là 60 độ
[tex]==> \varphi_u-\varphi_i=-60 ==> \varphi_i = 75^0[/tex], dựa vào giản đồ [tex]==> Z=ZLR/tan30=\sqrt{2}U_0/4 ==> I_0=2\sqrt{2}[/tex] ==> ĐA (A)