Giai Nobel 2012
06:44:18 am Ngày 23 Tháng Ba, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một bài cơ học vật rắn, sai ở đâu?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài cơ học vật rắn, sai ở đâu?  (Đọc 7421 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Tao_Thao
Administrator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +12/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 161


Đệ nhị phong sương

Electronic_110173
WWW Email
« vào lúc: 10:54:34 pm Ngày 01 Tháng Chín, 2009 »

Một thanh đồng chất có khối lượng m có thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu thanh. Nâng thanh để nó có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì thanh đổ xuống và quay quanh trục. Cho mô men quán tính của một thanh đồng chất có chiều dài L, khối lượng m đối với trục quay đi qua một đầu của thanh là I=[tex]\frac{1}{3}mL^{2}[/tex]

Tại thời điểm khi thanh có phương ngang lần thứ nhất, hãy tìm: Tốc độ góc và gia tốc góc của thanh.
Cách giải 1:Chọn gốc thế năng tại vị trí ngang với trục quay
Theo định luật bảo toàn cơ năng, [tex]\frac{1}{2}mgL=\frac{1}{2}I\omega ^{2}[/tex] suy ra [tex]\omega =\sqrt{\frac{3g}{L}}[/tex]
Mô men lực Mp=I[tex]\gamma[/tex] hay mgL/2=I[tex]\gamma[/tex]. Từ đó suy ra [tex]\gamma[/tex] =3g/2L.
Cách giải 2 để tính [tex]\gamma[/tex][/u]:
Từ công thức liên hệ [tex]\omega ^{2}-\omega _{0}^{2}=2\gamma \Delta \varphi[/tex]
Với [tex]\omega _{0}=0, \Delta \varphi =\frac{\pi }{2}[/tex] và  [tex]\omega =\sqrt{\frac{3g}{L}}[/tex] thì [tex]\gamma[/tex]=[tex]\frac{3g}{\pi L}[/tex]
2 cách tính [tex]\gamma[/tex] cho 2 kết quả khác nhau. Sai ở đâu vậy nhỉ? Mời mọi người chỉ rõ!



« Sửa lần cuối: 01:27:24 pm Ngày 02 Tháng Chín, 2009 gửi bởi Tao_Thao »

Logged



ẤU BẤT HỌC, LÃO HÀ VI !
Ghost Rider
Khách


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:33:59 am Ngày 02 Tháng Chín, 2009 »

Cách thứ 2 để tính gia tốc góc là không ổn vì công thức đó chỉ áp dụng trong trường hợp chuyển động tròn biến đổi đều, tức là gia tốc góc không đổi
Trong bài này thì trọng lực P luôn hướng xuống dưới, do đó là hình chiếu của nó lên phương vuông góc với thanh bị thay đổi dó đó gia tốc góc của thanh cũng thay đổi ở từng thời điểm khác nhau.


Logged
E.L.Kira
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 26


Send me an angel


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:49:09 pm Ngày 02 Tháng Chín, 2009 »

cach' 2 là sai roi`


Logged

HURT ~~ HURT
maimai57
Super Mod Giảng Dạy Vật Lý
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +16/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 131


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:23:36 pm Ngày 02 Tháng Chín, 2009 »

Mình cũng đồng ý là cách 2 sai rồi , vì các phương trình động học này chỉ áp dụng khi quay biến đổi đều ( tổng mô men lực không đổi ) còn bài này , khi thanh quay thì dưới tác dụng của mô men trọng lực , vì vật cánh tay đòn luôn thay đổi , chỉ tính được gia tốc tức thời .có một cách giải nửa là áp dụng định lý động năng , với công ngoại lực là công của trọng lực mgh,  h là độ cao trọng tâm .


Logged
Anhxtanh155
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:33:11 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2010 »

 ho:)
Cach 2 sai uj! Vì công thức mà bạn áp dụng chỉ áp dụng cho chuyển động quay biến đổi đều . Còn trong trường hợp này do mômen của trọng lực luôn biến đổi nên thanh không thể quay với gia tốc góc = hằng số được=> =))


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
cached topic 2136 start 0