Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => : bimbim 12:25:56 AM Ngày 13 June, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9893



: cần giúp bài sóng cơ
: bimbim 12:25:56 AM Ngày 13 June, 2012
Trong thí nghiệm giai thoa của sóng nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha dao động với biên độ a,điểm M trên đoạn S1S2 gần trung điểm I của S1S2 nhất dao động với vận tốc cực đại [tex]\omega a[/tex]. Khoảng cách IM=?
( đáp án là [tex]\frac{\lambda }{6}[/tex])
mn chỉ giúp bim, bim cảm ơn rất nhiều.



: Trả lời: cần giúp bài sóng cơ
: Hà Văn Thạnh 01:22:42 AM Ngày 13 June, 2012
Trong thí nghiệm giai thoa của sóng nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với biên độ a,điểm M trên đoạn S1S2 gần trung điểm I của S1S2 nhất dao động với vận tốc cực đại [tex]\omega a[/tex]. Khoảng cách IM=?
( đáp án là [tex]\frac{\lambda }{6}[/tex])
mn chỉ giúp bim, bim cảm ơn rất nhiều.
2 nguồn này đồng hay ngược hay lệch pha?


: Trả lời: cần giúp bài sóng cơ
: bimbim 08:35:58 AM Ngày 13 June, 2012
Trong thí nghiệm giai thoa của sóng nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với biên độ a,điểm M trên đoạn S1S2 gần trung điểm I của S1S2 nhất dao động với vận tốc cực đại [tex]\omega a[/tex]. Khoảng cách IM=?
( đáp án là [tex]\frac{\lambda }{6}[/tex])
mn chỉ giúp bim, bim cảm ơn rất nhiều.
2 nguồn này đồng hay ngược hay lệch pha?
daj e thiếu đề, chúng cùng pha nhau.


: Trả lời: cần giúp bài sóng cơ
: Hà Văn Thạnh 08:56:47 AM Ngày 13 June, 2012
Trong thí nghiệm giai thoa của sóng nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha dao động với biên độ a,điểm M trên đoạn S1S2 gần trung điểm I của S1S2 nhất dao động với vận tốc cực đại [tex]\omega a[/tex]. Khoảng cách IM=?
( đáp án là [tex]\frac{\lambda }{6}[/tex])
mn chỉ giúp bim, bim cảm ơn rất nhiều.
[tex]vmax=a.\omega[/tex] ==> biên độ điểm xét là a.
(C1 dùng Công thức tính biên độ sóng trong giao thoa)
+ Độ lệch pha 2 sóng tới: [tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}[/tex]
==> biên độ điểm đang xét : [tex]a^2=a^2+a^2+2.a.a.cos(\Delta \varphi)[/tex]
==> [tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi}{3}+k2\pi ; \Delta \varphi=\frac{-2\pi}{3}+k_12\pi[/tex]
gần nhất khi k=0 hay k_1=1
[tex]==> d_1-d_2=\lambda/3 ; d_1-d_2 = -2\lambda/3[/tex]
(Gần nhất [tex]d_1-d_2=\lambda/3 ==> d=\lambda/6[/tex]) (d là khoảng cách từ điểm xét đến trung điểm)
(C2 dùng T/C sóng dừng).
Biên độ M là : [tex]a=2asin(2\pi.d/\lambda) ==> d=\lambda/12[/tex] (d khoảng cách từ M đến nút gần nhất)
Dò 2 nguồn đồng pha I là CĐ tương đương điểm bụng. ==> I cách nút gần nó nhất là [tex]\lambda/4[/tex]
==> [tex]MI = \lambda/4-\lambda/12=\lambda/6[/tex]