Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => : vnstarry 09:30:02 PM Ngày 04 June, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9333



: dòng điện xoay chiều
: vnstarry 09:30:02 PM Ngày 04 June, 2012
Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120V tần số f = 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết
đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là:
A: 3 lần. B. 1/3 lần. C. 2 lần. D. 0,5 lần.
các thầy và các bạn giải học hướng dẫ chi tiết giúp e nha


: Trả lời: dòng điện xoay chiều
: Fc Barcelona 10:57:17 PM Ngày 04 June, 2012
giống dao động điều hòa A=Uo rồi tính


: Trả lời: dòng điện xoay chiều
: hiepsi_4mat 11:13:09 PM Ngày 04 June, 2012
Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120V tần số f = 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết
đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là:
A: 3 lần. B. 1/3 lần. C. 2 lần. D. 0,5 lần.
các thầy và các bạn giải học hướng dẫ chi tiết giúp e nha

Em tính [tex]cos\varphi =\frac{u}{U_{0}}=\frac{60\sqrt{2}}{120\sqrt{2}}=\frac{1}{2}\Rightarrow \varphi =\frac{\pi }{3}rad[/tex]
Trong 1 chu kỳ thì:
Thời gian đèn sáng là:[tex]t_{s}=\frac{4.\varphi }{\omega }=\frac{\frac{4.\pi}{3} }{2\pi .60}=\frac{1}{90}s[/tex]
Thời gian đèn tắt là:[tex]t_{t}=T-t_{s}=\frac{1}{60}-\frac{1}{90}=\frac{1}{180}s[/tex]
Trong 30 phút thời tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt là:[tex]\frac{\frac{30.60}{T}.t_{s}}{\frac{30.60}{T}t_{t}}=\frac{t_{s}}{t_{t}}=\frac{\frac{1}{90}}{\frac{1}{180}}=2[/tex](lần)


: Trả lời: dòng điện xoay chiều
: vnstarry 09:54:23 PM Ngày 06 July, 2012
Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120V tần số f = 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết
đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là:
A: 3 lần. B. 1/3 lần. C. 2 lần. D. 0,5 lần.
các thầy và các bạn giải học hướng dẫ chi tiết giúp e nha

Em tính [tex]cos\varphi =\frac{u}{U_{0}}=\frac{60\sqrt{2}}{120\sqrt{2}}=\frac{1}{2}\Rightarrow \varphi =\frac{\pi }{3}rad[/tex]
Trong 1 chu kỳ thì:
Thời gian đèn sáng là:[tex]t_{s}=\frac{4.\varphi }{\omega }=\frac{\frac{4.\pi}{3} }{2\pi .60}=\frac{1}{90}s[/tex]
Thời gian đèn tắt là:[tex]t_{t}=T-t_{s}=\frac{1}{60}-\frac{1}{90}=\frac{1}{180}s[/tex]
Trong 30 phút thời tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt là:[tex]\frac{\frac{30.60}{T}.t_{s}}{\frac{30.60}{T}t_{t}}=\frac{t_{s}}{t_{t}}=\frac{\frac{1}{90}}{\frac{1}{180}}=2[/tex](lần)

cho em hỏi tại sao lại cần tính cos phi và tại sao thời gian đèn sáng lại là 4*phi/omega
em xin cảm ơn


: Trả lời: dòng điện xoay chiều
: Quang Dương 05:35:36 AM Ngày 07 July, 2012
Vnstary phải cảm ơn các câu trả lời rồi hãy hỏi tiếp !