Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9298 : Vài bài khó trong đề thi thử Chuyên Thái Bình : yangleeyang 12:17:39 PM Ngày 02 June, 2012 Bài 1: Thời gian sống trung bình của các muyon dừng lại trong khối chì ở phòng thí nghiệm đo được là 2,2[tex]\inline \mu[/tex]s. Thời gian sống cảu các muyon tốc độ cao trong một vụ bùng nổ của các tia vũ trụ quabn sát từ Địa cầu đo được là 16[tex]\inline \mu[/tex]s. Xác định vận tốc của các muyon tia vũ trụ ấy đối với Địa cầu
A. 0,92c B. 0,95c C. 0,87c D. 0,99c Bài 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời bằng hai bức xạ đơn sắc, trong đó có một bức xạ có bước sóng bằng lamda1=450nm, còn bước sóng lamda2 của bức xạ kia có giá trị trong khoảng 650nm đến 750nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm có 7 vân sáng màu của bức xạ lamda1. Giá trị của lamda2 là A. 670nm B. 720 C. 700nm D. 750nm Bài 3: Mình để trong file đính kèm Bài 4:Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C=63,8[tex]\inline \mu[/tex]F và một cuộn dây có điện trở thuần r=70[tex]\inline \Omega[/tex] độ tự cảm L=1/[tex]\inline \pi[/tex]H. Đạt vào hai đầu một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f=50Hz. Công suất cực đại của mạch khi thay đổi giá trị biến trở là A.118,5W B.378,4W C. 112W D.400W Bài 1 thì mình ko hiểu nó thuộc cái dạng gì, bài 2 tính toàn ra B trong khi đáp án là C, bài 4 làm ra D nhưng đáp án là B, mong các bạn và thầy cô vui lòng xem giúp em với ạ : Trả lời: Vài bài khó trong đề thi thử Chuyên Thái Bình : ankenz 01:01:00 PM Ngày 02 June, 2012 Bài 4:Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C=63,8[tex]\inline \mu[/tex]F và một cuộn dây có điện trở thuần r=70[tex]\inline \Omega[/tex] độ tự cảm L=1/[tex]\inline \pi[/tex]H. Đạt vào hai đầu một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f=50Hz. Công suất cực đại của mạch khi thay đổi giá trị biến trở là A.118,5W B.378,4W C. 112W D.400W ~~>> P max khi R=0 [tex]Pmax=\frac{U^{2}r}{r^{2}+(Zl-Zc)^{2}}[/tex]=378,4 ôm : Trả lời: Vài bài khó trong đề thi thử Chuyên Thái Bình : mark_bk99 01:03:48 PM Ngày 02 June, 2012 Bài 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời bằng hai bức xạ đơn sắc, trong đó có một bức xạ có bước sóng bằng lamda1=450nm, còn bước sóng lamda2 của bức xạ kia có giá trị trong khoảng 650nm đến 750nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm có 7 vân sáng màu của bức xạ lamda1. Giá trị của lamda2 là A. 670nm B. 720 C. 700nm D. 750nm Điều kiện vân trùng K1[tex]\lambda 1=k2\lambda 2[/tex] -->[tex]\lambda 2=\frac{3600}{K2}[/tex] Mà [tex]650\leq \lambda 2=\frac{3600}{K2}\leq 750[/tex] -->4,8[tex]\leq k2\leq[/tex] 5,5 K nguyên -->K=5 -->[tex]\lambda 2[/tex]=720nm : Trả lời: Vài bài khó trong đề thi thử Chuyên Thái Bình : mark_bk99 01:10:41 PM Ngày 02 June, 2012 Bài số 67 file đính kèm thầy Dương đã solve bạn xem link nhé : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6775.msg31495#msg31495http://
: Trả lời: Vài bài khó trong đề thi thử Chuyên Thái Bình : Hà Văn Thạnh 06:12:38 PM Ngày 02 June, 2012 Bài 1: Thời gian sống trung bình của các muyon dừng lại trong khối chì ở phòng thí nghiệm đo được là 2,2[tex]\inline \mu[/tex]s. Thời gian sống cảu các muyon tốc độ cao trong một vụ bùng nổ của các tia vũ trụ quabn sát từ Địa cầu đo được là 16[tex]\inline \mu[/tex]s. Xác định vận tốc của các muyon tia vũ trụ ấy đối với Địa cầu Ta có công thức tương đối tính thời gian:A. 0,92c B. 0,95c C. 0,87c D. 0,99c [tex]\Delta t = \frac{\Delta t_0}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}}[/tex] [tex]==> 16=\frac{2,2}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}}[/tex] [tex]==> v=0,99c[/tex] : Trả lời: Vài bài khó trong đề thi thử Chuyên Thái Bình : yangleeyang 11:19:28 PM Ngày 02 June, 2012 [ Bài 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời bằng hai bức xạ đơn sắc, trong đó có một bức xạ có bước sóng bằng lamda1=450nm, còn bước sóng lamda2 của bức xạ kia có giá trị trong khoảng 650nm đến 750nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm có 7 vân sáng màu của bức xạ lamda1. Giá trị của lamda2 là A. 670nm B. 720 C. 700nm D. 750nm Điều kiện vân trùng K1[tex]\lambda 1=k2\lambda 2[/tex] -->[tex]\lambda 2=\frac{3600}{K2}[/tex] Mà [tex]650\leq \lambda 2=\frac{3600}{K2}\leq 750[/tex] -->4,8[tex]\leq k2\leq[/tex] 5,5 K nguyên -->K=5 -->[tex]\lambda 2[/tex]=720nm Mình cũng làm ra như vậy nhưng đáp án là C, ko thể hiểu nổi lun |