Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=9265 : Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : truonglongmoto 05:47:20 PM Ngày 31 May, 2012 Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là:
A. ¼ B. 2 C. ½ D. 1 Câu 2: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay ới tốc độ bào sau đây? A. 1000vòng/min B. 900vòng/min C. 3000vòng/min D.1500vòng/min Câu 3: Một tấm nhựa trong suốt có bề dày e=10cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i=60 độ. Chiết suất của nhựa với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ=1,45; nt=1,65. Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm ánh sáng ló ra khỏi tấm nhựa là: A. 1,81cm B. 2,81 cm C. 2,18cm D. 0,64cm Mấy thầy và mấy bạn giúp với : Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : onehitandrun 06:11:37 PM Ngày 31 May, 2012 Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là: Khi đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở 2 đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng [tex]110\sqrt{2} [/tex] nên:A. ¼ B. 2 C. ½ D. 1 Trong 1T có 4 lần đèn sáng,và mỗi lần đèn sáng chỉ trong một khoảng thời gian nhất định thời gian đó là thời [tex] \frac{T}{8} [/tex] nhưng có 4 lần như vậy nên: [tex]t_s=4.\frac{T}{8} [/tex] Thời gian đèn tối là thời gian điện áp nhỏ hơn hoặc bằng [tex] 110\sqrt{2} [/tex] cũng có 4 đoạn nên:[tex]t_t=4.\frac{T}{8} [/tex] [tex] \frac{t_s}{t_t}=1 [/tex] : Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : truonglongmoto 06:16:37 PM Ngày 31 May, 2012 Mình nghĩ 220V chỉ là U hiệu dụng. Umax=220can2 V. Bạn giúp mình với.
: Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : khaikull 06:27:44 PM Ngày 31 May, 2012 Mình nghĩ 220V chỉ là U hiệu dụng. Umax=220can2 V. Bạn giúp mình với. bạn nghĩ j thế. U của mạch điện thì phải là cực đại chứ. hì. nó muk lớn hơn để cháy dây à: Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : hiepsi_4mat 06:30:09 PM Ngày 31 May, 2012 Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là: Dùng vòng tròn lượng giác ta xác định được:[tex]cos\varphi =\frac{110\sqrt{2}}{220\sqrt{2}}=0,5\rightarrow \varphi =\frac{\pi }{3}rad[/tex]A. ¼ B. 2 C. ½ D. 1 Thời gian đèn sáng là:[tex]t_{s}=\frac{4.\varphi }{\omega }=\frac{\frac{4.\pi }{3}}{2\pi .50}=\frac{4}{300}s\Rightarrow t_{t}=T-t_{s}=\frac{1}{50}-\frac{4}{300}=\frac{2}{300}s\Rightarrow \frac{t_{t}}{t_{s}}=\frac{1}{2}[/tex] : Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : khaikull 06:38:34 PM Ngày 31 May, 2012 Mình nghĩ 220V chỉ là U hiệu dụng. Umax=220can2 V. Bạn giúp mình với. chắc hình như là U=220 còn Uo=220 căn2 : Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : ankenz 06:39:55 PM Ngày 31 May, 2012 Câu 2: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay ới tốc độ bào sau đây? A. 1000vòng/min B. 900vòng/min C. 3000vòng/min D.1500vòng/min Mấy thầy và mấy bạn giúp với : Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : khaikull 06:44:33 PM Ngày 31 May, 2012 Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là: Dùng vòng tròn lượng giác ta xác định được:[tex]cos\varphi =\frac{110\sqrt{2}}{220\sqrt{2}}=0,5\rightarrow \varphi =\frac{\pi }{3}rad[/tex]A. ¼ B. 2 C. ½ D. 1 Thời gian đèn sáng là:[tex]t_{s}=\frac{4.\varphi }{\omega }=\frac{\frac{4.\pi }{3}}{2\pi .50}=\frac{4}{300}s\Rightarrow t_{t}=T-t_{s}=\frac{1}{50}-\frac{4}{300}=\frac{2}{300}s\Rightarrow \frac{t_{t}}{t_{s}}=\frac{1}{2}[/tex] nhưng muk thầy ơi em thấy đề bài cho thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong 1 chu kỳ là 2 lần thôi mà. vậy đáp án phải là 2 chứ vì ts=1/150. tt=1/75. vậy tt/ts=2 : Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : hiepsi_4mat 06:50:26 PM Ngày 31 May, 2012 Câu 3: Một tấm nhựa trong suốt có bề dày e=10cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i=60 độ. Chiết suất của nhựa với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ=1,45; nt=1,65. Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm ánh sáng ló ra khỏi tấm nhựa là: Ta có [tex]sinr_{d}=\frac{n_{1}}{n_{d}}.sini=\frac{1}{1,45}.sin60^{0}; sinr_{t}=\frac{n_{1}}{n_{t}}.sini=\frac{1}{1,65}sin60^{0}[/tex]A. 1,81cm B. 2,81 cm C. 2,18cm D. 0,64cm Ta có thể xác định được độ rộng qua phổ liên tục là:[tex]x=HD-HT=IH(tanr_{d}-tanr_{t})\approx 1,81cm[/tex] : Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : havang1895 06:56:27 PM Ngày 31 May, 2012 Câu 3: Một tấm nhựa trong suốt có bề dày e=10cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i=60 độ. Chiết suất của nhựa với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ=1,45; nt=1,65. Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm ánh sáng ló ra khỏi tấm nhựa là: A. 1,81cm B. 2,81 cm C. 2,18cm D. 0,64cm Mấy thầy và mấy bạn giúp với Tớ hướng dẫn cậu cách làm nhé. tia ló ra khỏi bmss luôn song song với tia tới (vẽ hình ra là thấy liền) tính rđ, rt tanrđ = x/e --> x, tanrt = y/e --> y bề rộng dải màu trên bản mặt ss: a = y - x bề rộng chùm ló: d = a.cos(30) Cậu tự tính nhé : Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : hiepsi_4mat 06:58:43 PM Ngày 31 May, 2012 Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là: Dùng vòng tròn lượng giác ta xác định được:[tex]cos\varphi =\frac{110\sqrt{2}}{220\sqrt{2}}=0,5\rightarrow \varphi =\frac{\pi }{3}rad[/tex]A. ¼ B. 2 C. ½ D. 1 Thời gian đèn sáng là:[tex]t_{s}=\frac{4.\varphi }{\omega }=\frac{\frac{4.\pi }{3}}{2\pi .50}=\frac{4}{300}s\Rightarrow t_{t}=T-t_{s}=\frac{1}{50}-\frac{4}{300}=\frac{2}{300}s\Rightarrow \frac{t_{t}}{t_{s}}=\frac{1}{2}[/tex] nhưng muk thầy ơi em thấy đề bài cho thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong 1 chu kỳ là 2 lần thôi mà. vậy đáp án phải là 2 chứ vì ts=1/150. tt=1/75. vậy tt/ts=2 : Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : onehitandrun 07:02:41 PM Ngày 31 May, 2012 Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là: Khi đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở 2 đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng [tex]110\sqrt{2} [/tex] nên:A. ¼ B. 2 C. ½ D. 1 Mấy thầy và mấy bạn giúp với Trong 1T có 4 lần đèn sáng,và mỗi lần đèn sáng chỉ trong một khoảng thời gian nhất định thời gian đó là thời [tex] \frac{T}{6} [/tex] nhưng có 4 lần như vậy nên: [tex]t_s=4.\frac{T}{6} [/tex] Thời gian đèn tối là thời gian điện áp nhỏ hơn hoặc bằng [tex] 110\sqrt{2} [/tex] cũng có 4 đoạn nên:[tex]t_t=4.\frac{T}{12} [/tex] [tex] \frac{t_t}{t_s}=\frac{1}{2} [/tex] Sr nhằm @@.Chả hiểu sao mấy bữa nay bị gì mà toàn sai cơ bản : Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : havang1895 07:19:42 PM Ngày 31 May, 2012 Câu 3: Một tấm nhựa trong suốt có bề dày e=10cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i=60 độ. Chiết suất của nhựa với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ=1,45; nt=1,65. Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm ánh sáng ló ra khỏi tấm nhựa là: A. 1,81cm B. 2,81 cm C. 2,18cm D. 0,64cm Mấy thầy và mấy bạn giúp với Tớ hướng dẫn cậu cách làm nhé. tia ló ra khỏi bmss luôn song song với tia tới (vẽ hình ra là thấy liền) tính rđ, rt tanrđ = x/e --> x = 7,4466, tanrt = y/e --> y = 6,166 bề rộng dải màu trên bản mặt ss: a = y - x bề rộng chùm ló: d = a.sin(30) = 0,64 Cậu tự tính nhé : Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : pham thuy tu 06:05:39 PM Ngày 21 June, 2012 bạn nghĩ j thế. U của mạch điện thì phải là cực đại chứ. hì. nó muk lớn hơn để cháy dây à
nếu nói dòng điện : điện áp xoay chiều 220V – 50Hz đó là giá trị hiệu dụng ( quy ước ) bạn về xem lại kiến thức cơ bản nhé. ĐA là 1/2 : Trả lời: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với : khaikull 09:41:17 PM Ngày 21 June, 2012 Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần.
Số 4 trong biểu thức không phải là số lần sáng. Em xem trên hình vẽ mình đính kèm nhé! [/quote] nhưng mà thầy ơi số 4 đó là ở đâu ra ạ. e cũng xem hình đó nhiu ùi. e bit là bình thường 1 chu kỳ thì sẽ có 4 lần đèn sáng. nhưng đề bài trên thì chỉ cho có 2 lần thui muk bt thì là [tex]\Delta t=\frac{4.\Delta \varphi }{\omega }[/tex] nhưng đề bài cho mỗi chu kỳ chỉ có 2 lần sáng thì phải là [tex]\Delta t=\frac{2.\Delta \varphi }{\omega }[/tex] chứ ạ. thầy hiệp sĩ cho em thêm ý kiến với. hình đó bọn e cũng dc hc nhiu ùi |