Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8891 : điện xoay chiều : ttc_94 09:35:30 PM Ngày 21 May, 2012 Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3 và độ tự cảm L = 2 / 5π H ; đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định : uAD = 240cos100(100πt) (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C:
A. 10⁻⁴ / 8π B. 5.10⁻⁴ / 2π C. 10⁻⁴ / 4π D. 10⁻⁴ / 1.6π =========== e giải ko ra kq trong đáp án !? ??? : Trả lời: điện xoay chiều : missyou266 12:13:36 AM Ngày 22 May, 2012 vì điều chính C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại
===> Uc max ==>Zc max =(R^2+Zl^2)/Zl= dap an D : Trả lời: điện xoay chiều : ttc_94 09:33:44 PM Ngày 22 May, 2012 vì điều chính C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại ===> Uc max ==>Zc max =(R^2+Zl^2)/Zl= dap an D missyou266 có thể giải thích kĩ hơn đc ko ?! bài này ttc_94 dùng đạo hàm lại ko ra ?! thanks : Trả lời: điện xoay chiều : Nguyễn Tấn Đạt 10:01:38 PM Ngày 22 May, 2012 Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3 và độ tự cảm L = 2 / 5π H ; đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định : uAD = 240cos100(100πt) (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C: A. 10⁻⁴ / 8π B. 5.10⁻⁴ / 2π C. 10⁻⁴ / 4π D. 10⁻⁴ / 1.6π =========== e giải ko ra kq trong đáp án !? ??? chữ màu đỏ là thế nào nhỉ ??? 8-x : Trả lời: điện xoay chiều : ttc_94 06:14:09 PM Ngày 23 May, 2012 Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3 và độ tự cảm L = 2 / 5π H ; đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định : uAB = 240cos100(100πt) (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C:
A. 10⁻⁴ / 8π B. 5.10⁻⁴ / 2π C. 10⁻⁴ / 4π D. 10⁻⁴ / 1.6π ========= sorry ∀ người !! ∀ người giải lại giùm ttc_94 : Trả lời: điện xoay chiều : nhung pham 10:13:27 PM Ngày 23 May, 2012 Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3 và độ tự cảm L = 2 / 5π H ; đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định : uAB = 240cos100(100πt) (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C: U AM + U MB max => UMB max vì U AM không đổi A. 10⁻⁴ / 8π B. 5.10⁻⁴ / 2π C. 10⁻⁴ / 4π D. 10⁻⁴ / 1.6π ========= sorry ∀ người !! ∀ người giải lại giùm ttc_94 C thay đổi mà U tụ max => ZC = [tex]\frac{R^2+ ZL^2}{ZL}[/tex] => D : Trả lời: điện xoay chiều : ttc_94 10:33:04 PM Ngày 23 May, 2012 Tại sao U(AM) ko đổi khi mà C thay đổi → ℤ(C) thay đổi → ℤ thay đổi → I thay đổi 8-x → U(AM) = ℤ(AM).I sẽ thay đổi? ???
?????? ttc_94 không hiểu ? : Trả lời: điện xoay chiều : nhung pham 11:03:47 PM Ngày 23 May, 2012 Tại sao U(AM) ko đổi khi mà C thay đổi → ℤ(C) thay đổi → ℤ thay đổi → I thay đổi 8-x → U(AM) = ℤ(AM).I sẽ thay đổi? ??? vẽ giản đồ ra ,C thay đổi thì có U MB thay đổi thôi ,mình nghĩ thế ?????? ttc_94 không hiểu ? : Trả lời: điện xoay chiều : vanlovehang 04:20:35 PM Ngày 24 May, 2012 Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3 và độ tự cảm L = 2 / 5π H ; đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định : uAB = 240cos100(100πt) (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C: bài này thử cho nhanh, mình ra B và D. còn mình không biết giải thích. :.))A. 10⁻⁴ / 8π B. 5.10⁻⁴ / 2π C. 10⁻⁴ / 4π D. 10⁻⁴ / 1.6π ========= sorry ∀ người !! ∀ người giải lại giùm ttc_94 : Trả lời: điện xoay chiều : ttc_94 05:28:16 PM Ngày 24 May, 2012 ttc_94 giải dùng đạo hàm, sau một hồi trâu sức giải, ra ℤ(C) = 44 Ω ⇒ ℂ = ????
khi đó ℤ = √(3².40 + 4²) = 69.4 Ω ℤ (AM) = 80 Ω ⇒ I = 2.4454 (A) ⇒ UAM + UMB = I . (ℤ (AM) + ℤ(C) ) = 303.2296 (kq này nhớn hơn kq của thầy "Trieubeo" ) ============== Mọi người cho em ý kiến với !!!!! : Trả lời: điện xoay chiều : ttc_94 05:41:43 PM Ngày 24 May, 2012 Cho mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm hai đoạn mạch AM và MB . Đoạn mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R = 40√3 và độ tự cảm L = 2 / 5π H ; đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định : uAD = 240cos100(100πt) (V) . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại . Tìm giá trị điện dung C: bạn ghi đề gì mà lúc AB lúc AD?? thếA. 10⁻⁴ / 8π B. 5.10⁻⁴ / 2π C. 10⁻⁴ / 4π D. 10⁻⁴ / 1.6π =========== e giải ko ra kq trong đáp án !? ??? (UAM+UMB)max Th1 : UAMmax ==> Cộng hưởng [tex]==> I=\sqrt{6} ==> UL=UC=40\sqrt{6}[/tex] ==> [tex]UAM+UMB=\sqrt{UL^2+U^2}+UMB=293,9387691(V)[/tex] Th2 : [tex]UMBmax ==> ZC=\frac{ZL^2+R^2}{ZL}=160 [/tex] [tex]==> UMB=\frac{U}{Z}.ZC=195,9591794V[/tex] ==> [tex]UAM+UMB = \sqrt{UL^2+U^2} + UMB = 293,9387691[/tex] (Nhận xét trong 2TH điện áp tổng mà BT Y/C giống nhau) ==> 2 giá trị C ttc_94 giải dùng đạo hàm, sau một hồi trâu sức giải, ra ℤ(C) = 44 Ω ⇒ ℂ = ???? =======khi đó ℤ = √(3².40 + 4²) = 69.4 Ω ℤ (AM) = 80 Ω ⇒ I = 2.4454 (A) ⇒ UAM + UMB = I . (ℤ (AM) + ℤ(C) ) = 303.2296 (kq này nhớn hơn kq của thầy "Trieubeo" ) ============== Mọi người cho em ý kiến với !!!!! em nhầm tý ạ !!! ℤ = ℤ = √(3.40² + 4²) = 69.4 Ω : Trả lời: điện xoay chiều : ttc_94 06:09:45 PM Ngày 24 May, 2012 Cảm ơn mọi người đã góp ý giúp ttc_94
bài này hềnh như chỉ dùng đạo hàm mới Ok em biết em đã sai ở đâu!!!! :-t cái đáp án C là: 5.10⁻4 / 4π (F) :D ============= đặt ℤ(C) = x ⇒ [tex]Z = \sqrt{4800 + (40 – x)^{}}[/tex] khi đó [tex]Y = U_{AM} + U_{MB} = \frac{120\sqrt{2}}{\sqrt{4800 + (40 – x)^{2}}}. (80 + x)[/tex] xét hàm số ƒ(x) = [tex]\frac{80 + x}{\sqrt{4800 + (40 – x)^{2}}}[/tex] ƒ '(x) = 0 ⇔ x = 80 Ω ( 8-x ) (cái này thích hợp vs người tuổi sửu !?!?! ) ⇒ C = 5.10⁻4 / 4π (F) =========== thanks !! : Trả lời: điện xoay chiều : kiet321 09:35:10 PM Ngày 24 May, 2012 Dùng đạo hàm như thế trâu quá, hi vọng có cách khác.
Còn giả thiết này để làm gì nhỉ ? đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . : Trả lời: điện xoay chiều : linglei 10:28:29 PM Ngày 24 May, 2012 Theo như mình nghĩ bài này Am và Bm lệch nhau góc 60 độ
Theo công thức cos trong tam giác AMB thì [tex]AM^2 + BM^2 - 2AM.MB cos60 = AB^2[/tex] Sử dụng BĐT cô si thì Am + MB max --->>>> AM = MB Từ đây tính đc Zc = 80 : Trả lời: điện xoay chiều : ttc_94 01:11:59 PM Ngày 25 May, 2012 Theo như mình nghĩ bài này Am và Bm lệch nhau góc 60 độ Theo công thức cos trong tam giác AMB thì [tex]AM^2 + BM^2 - 2AM.MB cos60 = AB^2[/tex] Sử dụng BĐT cô si thì Am + MB max --->>>> AM = MB Từ đây tính đc Zc = 80 mình nghĩ BĐT Cô-si đúng khi tích của 2 số hạng ko đổi làm sao chắc đc là AM.MB ko đổi đc bạn ??? AM + MB ≥ 2√(AM.MB) = h/s ⇒ dấu bằng xảy ra ⇔ MA = MB ================ Dùng đạo hàm như thế trâu quá, hi vọng có cách khác. Còn giả thiết này để làm gì nhỉ ? đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được , C có giá trị hữu hạn và khác không . đề cho thêm vào để chặt thêm ý mà, ! mình nghĩ zậy !!! :P |