Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => : nhung pham 11:29:01 PM Ngày 20 May, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8864



: 1 bài về sóng điện từ và 1 bài về hạt nhân ạ
: nhung pham 11:29:01 PM Ngày 20 May, 2012
1) mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T .Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ là 8[tex]\Pi[/tex](mA) và đang tăng ,sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn là 2*10^-9 .chu kì dao động của điện từ
2 )cho phản ứng hạt nhân T + D => [tex]\alpha[/tex] + n .biết W lkr của 2 hạt nhân T và alpha là 2,823  và 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0.0024 u .năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
 


: Trả lời: 1 bài về sóng điện từ và 1 bài về hạt nhân ạ
: kydhhd 12:13:42 AM Ngày 21 May, 2012
1) mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T .Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ là 8[tex]\Pi[/tex](mA) và đang tăng ,sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn là 2*10^-9 .chu kì dao động của điện từ
 

câu này dùng giãn đồ véc tơ cho i và q để giải ra
i nhanh pha hơn q 1 góc pi/2
vì thời gian sau đó là 3T/2 tức là góc quay 3pi/2, mỗi véc tơ quay được 1 goc 1,5pi( nhìn hình qua file dính kèm)
xét 2 góc đối đỉnh ta có
[tex]\frac{q}{q_{0}}=\frac{i}{I_{0}}=\frac{i}{\omega q_{0}}\Rightarrow \omega =\frac{i}{q}=\frac{8\Pi .10^{-3}}{2.10^{-9}}=4\Pi .10^{5}[/tex]


: Trả lời: 1 bài về sóng điện từ và 1 bài về hạt nhân ạ
: mark_bk99 12:30:06 AM Ngày 21 May, 2012
2 )cho phản ứng hạt nhân T + D => [tex]\alpha[/tex] + n .biết W lkr của 2 hạt nhân T và alpha là 2,823  và 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0.0024 u .năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
 
Độ hụt khối của HN D là 0,0024 -->WLK của D =2,2356MeV
Wlk của T=2,823*3 =8,469 MeV và Wlk của anpha=7,076*4=28,304MeV

Vậy năng lượng tỏa ra tính bằng Công thức :W=WLK anpha -( WLk(D) +WLK(T) )=17,6 MeV


: Trả lời: 1 bài về sóng điện từ và 1 bài về hạt nhân ạ
: nhung pham 01:15:30 AM Ngày 21 May, 2012
2 )cho phản ứng hạt nhân T + D => [tex]\alpha[/tex] + n .biết W lkr của 2 hạt nhân T và alpha là 2,823  và 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0.0024 u .năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
 
Độ hụt khối của HN D là 0,0024 -->WLK của D =2,2356MeV
Wlk của T=2,823*3 =8,469 MeV và Wlk của anpha=7,076*4=28,304MeV

Vậy năng lượng tỏa ra tính bằng Công thức :W=WLK anpha -( WLk(D) +WLK(T) )=17,6 MeV
tại sao lại biết M của T bằng 3 ạ , M của T luôn luôn bằng 3 hay sao ạ


: Trả lời: 1 bài về sóng điện từ và 1 bài về hạt nhân ạ
: onehitandrun 12:56:50 PM Ngày 21 May, 2012
2 )cho phản ứng hạt nhân T + D => [tex]\alpha[/tex] + n .biết W lkr của 2 hạt nhân T và alpha là 2,823  và 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0.0024 u .năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
 
Độ hụt khối của HN D là 0,0024 -->WLK của D =2,2356MeV
Wlk của T=2,823*3 =8,469 MeV và Wlk của anpha=7,076*4=28,304MeV

Vậy năng lượng tỏa ra tính bằng Công thức :W=WLK anpha -( WLk(D) +WLK(T) )=17,6 MeV
tại sao lại biết M của T bằng 3 ạ , M của T luôn luôn bằng 3 hay sao ạ
Tùy theo đề nếu không cho khối lượng cụ thể thì lấy theo khối lượng của số khối luôn


: Trả lời: 1 bài về sóng điện từ và 1 bài về hạt nhân ạ
: thienhavosodoi 12:01:58 AM Ngày 22 May, 2012
1) mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T .Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ là 8[tex]\Pi[/tex](mA) và đang tăng ,sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn là 2*10^-9 .chu kì dao động của điện từ
 

câu này dùng giãn đồ véc tơ cho i và q để giải ra
i nhanh pha hơn q 1 góc pi/2
vì thời gian sau đó là 3T/2 tức là góc quay 3pi/2, mỗi véc tơ quay được 1 goc 1,5pi( nhìn hình qua file dính kèm)
xét 2 góc đối đỉnh ta có
[tex]\frac{q}{q_{0}}=\frac{i}{I_{0}}=\frac{i}{\omega q_{0}}\Rightarrow \omega =\frac{i}{q}=\frac{8\Pi .10^{-3}}{2.10^{-9}}=4\Pi .10^{5}[/tex]


ban oi noi cho ro duoc ko, goc doi dinh la goc nao ma co bieu thuc nhu the