Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8807 : Giúp em câu điện lạ ! : jacksonndt 09:58:02 AM Ngày 19 May, 2012 Đặt một điện áp xoay chiều uAB=U0.cos(100Πt)(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm AM chứa cuộn dây thuần cảm có Zl=[tex]200\sqrt{3}[/tex](ôm), MB chứa điện trở R=100 (ôm), và tụ điện có ZC=[tex]100\sqrt{3}[/tex](ôm). Tại thời điểm t, uAB=U0/2 thì cường độ dòng điện i= căn3/2(A). Ở thời điểm t + 1/200(s) điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch MB có giá trị:
A. uMB=−150(V) B. uMB=100(V) C. uMB=150(V) D. uMB=−100căn3(V) Bài này thì dùng phương pháp nào thì tối ưu ? Mấy thầy giúp em với [-O< : Trả lời: Giúp em câu điện lạ ! : Quang Dương 10:52:04 AM Ngày 19 May, 2012 Đặt một điện áp xoay chiều uAB=U0.cos(100Πt)(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm AM chứa cuộn dây thuần cảm có Zl=200(ôm), MB chứa điện trở R=100 (ôm), và tụ điện có ZC=100căn3(ôm). Tại thời điểm t, uAB=U0/2 thì cường độ dòng điện i= căn3/2(A). Ở thời điểm t + 1/200(s) điện áp tức thời giữ[tex]U_{0MB} = I _{0}\sqrt{R^{2} + Z_{C}^{2}} = 150V[/tex] a 2 đầu đoạn mạch MB có giá trị: A. uMB=−150(V) B. uMB=100(V) C. uMB=150(V) D. uMB=−100căn3(V) Bài này thì dùng phương pháp nào thì tối ưu ? Mấy thầy giúp em với [-O< [tex]tan\varphi = \sqrt{3} \Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{3}[/tex] i chậm pha hơn u [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] Tại thời điểm t [tex]\vec{U}_{0}[/tex] hợp với trục hoành một góc pi/3 (vì i > 0) nên[tex]\vec{I}_{0}[/tex] nằm trên trục hoành Ta có :[tex]I_{0} = i _{1}= \frac{\sqrt{3}}{2}A[/tex] Ở thời điểm t + 1/200(s) = t + T/4 [tex]\vec{I}_{0}[/tex] quay thêm được một góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] nên nó hợp với trục hoành một góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]. uMB chậm pha hơn i một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] , nên [tex]\vec{U}_{MB}[/tex] hợp với trục hoành một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] . Vậy điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch MB có giá trị bằng : [tex]u_{MB} = U_{0MB} cos\frac{\pi }{6}= I _{0}\sqrt{R^{2} + Z_{C}^{2}} cos\frac{\pi }{6} = 150V[/tex] : Trả lời: Giúp em câu điện lạ ! : Quang Dương 01:28:15 PM Ngày 19 May, 2012 Theo như cách của thầy thì em có lời giải như sau: Vì UAB sớm pha hơn i góc [tex]\Pi /3[/tex] và kết hợp i(t) >0 nên thời điểm t U0 nằm dưới trục hoành, i trùng với trục hoành (----I0=căn3/2) và UMB nằm trên trục hoành và tạo góc 60 độ. ZMB=ZAB nên UAB(t)=UMB(t)= [tex]100\sqrt{3}[/tex], sau thời điểm t thời gian T/4 thì UMB( t+ T/4) sẽ đối xứng qua trục tung==> [tex]UMB=-100\sqrt{3}[/tex] Thầy cho ý kiến, em cũng chưa biết đúng hay không nữa. Vì uAB sớm pha hơn i góc [tex]\Pi /3[/tex] và kết hợp i(t) >0 nên thời điểm t U0 nằm trên trục hoành ZMB=ZAB nên giá trị hiệu dụng UAB = UMB còn giá trị tức thời chưa chắc có : uAB(t)=uMB(t) vì chúng lệch pha nhau ! Vì uMB chậm pha hơn i nên UMB nằm dưới trục hoành và tạo góc 60 độ. |