Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8772 : bài sóng cơ cần giúp : santacrus 06:32:15 PM Ngày 18 May, 2012 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là
A. 9 B. 19 C. 12 D. 17 em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé. ------------------thanks--------------------- : Trả lời: bài sóng cơ cần giúp : mark_bk99 06:42:13 PM Ngày 18 May, 2012 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là lamda=1,5cmA. 9 B. 19 C. 12 D. 17 em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé. ------------------thanks--------------------- dễ thấy 2 nguồn A,B vuông pha nhau nên công thức tính số điểm dao động với biên độ max trên đoạn BN là: [tex]\frac{BB-BA}{\lambda }-\frac{1}{4}\leq K\leq \frac{NA-NB}{\lambda }-\frac{1}{4}[/tex] <,--->[tex]\frac{0-20}{1,5}-\frac{1}{4}\leq K\leq \frac{20\sqrt{2}-20}{1,5 }-\frac{1}{4}[/tex] <--->-13,5[tex]\leq k\leq 5,27[/tex] --->Có 19 giá trị k : Trả lời: bài sóng cơ cần giúp : nhung pham 06:46:55 PM Ngày 18 May, 2012 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là xét 1 điểm Q bất kì trên đoạn BN A. 9 B. 19 C. 12 D. 17 em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé. ------------------thanks--------------------- rồi cho Q trùng với B thì d2 - d1 = -AB = 20 Q trùng với N thì d2 - d1 = BN - AN = 20 - 20[tex]\sqrt{2}[/tex] vì 2 nguồn vuông pha nên dao động cực đại thì d2 - d1 = (2k + 1) lamda/4 từ đó tìm ra k ,mình ra đáp án D ,k biết có đúng không : Trả lời: bài sóng cơ cần giúp : santacrus 06:55:09 PM Ngày 18 May, 2012 Đáp số là 9 cơ. mn xem lại giùm đi!
: Trả lời: bài sóng cơ cần giúp : nhung pham 07:42:14 PM Ngày 18 May, 2012 Đáp số là 9 cơ. mn xem lại giùm đi! mình tính lại thì ra 19 . cái bài làm đầu tiên của mình thì sai rùi nhưng mình cũng không biết tính kiểu j mà ra 9 :(( : Trả lời: bài sóng cơ cần giúp : SH.No1 07:57:20 PM Ngày 18 May, 2012 cực đại vuông pha nên : [tex]d2-d1=(\pi/2 + k\pi-\pi/2).\frac{\lambda}{2\pi}=k[/tex]
cực đại trên BN thỏa: [tex]AB\leq k\leq AN <=> 20\leq k \leq 20\sqrt{2}[/tex]==> có 9 điểm thỏa mãn : Trả lời: bài sóng cơ cần giúp : santacrus 09:05:25 PM Ngày 18 May, 2012 (*) cực đại vuông pha nên : [tex]d2-d1=(\pi/2 + k\pi-\pi/2).\frac{\lambda}{2\pi}=k[/tex] (**) cực đại trên BN thỏa: [tex]AB\leq k\leq AN <=> 20\leq k \leq 20\sqrt{2}[/tex]==> có 9 điểm thỏa mãn có thể giải thích rõ hơn tại sao có dòng (*) và (**) được không ? mình không hiểu suy từ đâu ra được như vậy ? : Trả lời: bài sóng cơ cần giúp : nhung pham 11:57:12 PM Ngày 18 May, 2012 cực đại vuông pha nên : [tex]d2-d1=(\pi/2 + k\pi-\pi/2).\frac{\lambda}{2\pi}=k[/tex] bạn làm như vậy có nghĩa là bạn chỉ coi A là nguồn phải không cực đại trên BN thỏa: [tex]AB\leq k\leq AN <=> 20\leq k \leq 20\sqrt{2}[/tex]==> có 9 điểm thỏa mãn : Trả lời: bài sóng cơ cần giúp : Hà Văn Thạnh 07:18:46 PM Ngày 19 May, 2012 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là [tex]\lambda=v/f=1,5cm[/tex]A. 9 B. 19 C. 12 D. 17 em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé. ------------------thanks--------------------- Độ lệch pha hai sóng tới 1 điểm bất kỳ: [tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\varphi_2-\varphi_1=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\pi/2[/tex] Xét điểm cực đại [tex]==> \Delta \varphi=k2\pi ==> d_2-d_1=(-\frac{1}{4}+k)\lambda.[/tex] Xét cực đại trên BN [tex]AN-BN <= d_1-d_2 <AB ==> 5,77<=k<13,5 ==> k=6,...,13[/tex] Có 8 giá trị thỏa mãn : Trả lời: Trả lời: bài sóng cơ cần giúp : santacrus 08:07:35 PM Ngày 19 May, 2012 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là A. 9 B. 19 C. 12 D. 17 em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé. ------------------thanks--------------------- [tex]\lambda=v/f=1,5cm[/tex] Độ lệch pha hai sóng tới 1 điểm bất kỳ: (*) [tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\varphi_2-\varphi_1=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\pi/2[/tex] Xét điểm cực đại [tex]==> \Delta \varphi=k2\pi ==> d_2-d_1=(-\frac{1}{4}+k)\lambda.[/tex] Xét cực đại trên BN [tex]AN-BN <= d_1-d_2 <AB ==> 5,77<=k<13,5 ==> k=6,...,13[/tex] Có 8 giá trị thỏa mãn Thầy cho em hỏi là công thức ở dòng (*) là công thức cố định hay là bước làm tắt ạ ? : Trả lời: Trả lời: bài sóng cơ cần giúp : Hà Văn Thạnh 08:26:00 PM Ngày 19 May, 2012 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là A. 9 B. 19 C. 12 D. 17 em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé. ------------------thanks--------------------- [tex]\lambda=v/f=1,5cm[/tex] Độ lệch pha hai sóng tới 1 điểm bất kỳ: (*) [tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\varphi_2-\varphi_1=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\pi/2[/tex] Xét điểm cực đại [tex]==> \Delta \varphi=k2\pi ==> d_2-d_1=(-\frac{1}{4}+k)\lambda.[/tex] Xét cực đại trên BN [tex]AN-BN <= d_1-d_2 <AB ==> 5,77<=k<13,5 ==> k=6,...,13[/tex] Có 8 giá trị thỏa mãn Thầy cho em hỏi là công thức ở dòng (*) là công thức cố định hay là bước làm tắt ạ ? : Trả lời: Trả lời: bài sóng cơ cần giúp : nhung pham 01:15:53 AM Ngày 20 May, 2012 Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là [tex]\lambda=v/f=1,5cm[/tex]A. 9 B. 19 C. 12 D. 17 em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé. ------------------thanks--------------------- Độ lệch pha hai sóng tới 1 điểm bất kỳ: [tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\varphi_2-\varphi_1=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\pi/2[/tex] Xét điểm cực đại [tex]==> \Delta \varphi=k2\pi ==> d_2-d_1=(-\frac{1}{4}+k)\lambda.[/tex] Xét cực đại trên BN [tex]AN-BN <= d_1-d_2 <AB ==> 5,77<=k<13,5 ==> k=6,...,13[/tex] Có 8 giá trị thỏa mãn : Trả lời: Trả lời: bài sóng cơ cần giúp : Hà Văn Thạnh 07:59:08 AM Ngày 20 May, 2012 ct độ lệch pha không phải là : [tex]\Pi( d2-d1) +( \phi A-\phi B)/2[/tex] hả thầy xét 2 nguồn sóng [tex]u_1=A_1.cos(\omega.t+\varphi_1) ; u_2=A_2.cos(\omega.t+\varphi_2)[/tex]Xét điểm M cách nguồn 1 là d1, cách nguồn 2 là d2 Phương trình sóng do 1 truyền tới M: [tex]u_{1M}=A_1.cos(\omega.t+\varphi_1-\frac{2\pi.d_1}{\lambda})[/tex] Phương trình sóng do 2 truyền tới M: : [tex]u_{2M}=A_2.cos(\omega.t+\varphi_2-\frac{2\pi.d_2}{\lambda})[/tex] Độ lệch pha hai sóng tới : [tex]\Delta \varphi = (\varphi_2-\frac{2\pi.d_2}{\lambda})-(\varphi_1-\frac{2\pi.d_1}{\lambda})=\frac{2\pi.(d_1-d_2)}{\lambda}+\varphi_2-\varphi_1[/tex] |