Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8735 : 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : nhatdinhdodaihoc_2012 06:45:52 PM Ngày 17 May, 2012 câu 1:
cho mạch RLC có C thay đổi dc. đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp u=U0cos[tex]\omega t[/tex], có 2 giá trị của tụ điện C1, C2 (C1<C2) cho cùng 1 giá trị công suât của mach. khi tăng điện dung của tụ từ C1->C2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ: A: không đổi B: giảm C: lúc đầu tăng sau đó giảm D: lúc đầu giảm sau đó tăng câu 2: cho 2 tụ điện C1=3Co, C2=6Co mắc nối tiếp. nối 2 đầu tụ với pin có suất điện động E=3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra nối vs cuon dây thuần cảm L tạo thành mạch dđ điện từ tự do. tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng 1 nửa giá trị dao động cực đại thì ng ta nối tắt tụ C1, điện áp cực đại trên tụ C2 của mạch dđ sau đó là:? (đ/s: [tex]\sqrt{6}[/tex]/2 ( bài này e giải ra 1,5... thầy và các bạn chỉ em ha!) P/s: cảm ơn sự giúp đỡ của mọi ng! : Trả lời: 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : Hà Văn Thạnh 07:04:13 PM Ngày 17 May, 2012 câu 1: ZC1,ZC2 cho cùng P ==>Z1=Z2 ==> ZL=ZC1/2+ZC2/2, ZC1>ZL>ZC2cho mạch RLC có C thay đổi dc. đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp u=U0cos[tex]\omega t[/tex], có 2 giá trị của tụ điện C1, C2 (C1<C2) cho cùng 1 giá trị công suât của mach. khi tăng điện dung của tụ từ C1->C2 thì cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ: A: không đổi B: giảm C: lúc đầu tăng sau đó giảm D: lúc đầu giảm sau đó tăng ==> ZC giảm đến ZL dòng tăng nhất, tiết tục giảm thì dòng sẽ giãm ==> (C) : Trả lời: 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : Hà Văn Thạnh 07:22:54 PM Ngày 17 May, 2012 câu 2: coi link :http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6791 (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6791)cho 2 tụ điện C1=3Co, C2=6Co mắc nối tiếp. nối 2 đầu tụ với pin có suất điện động E=3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra nối vs cuon dây thuần cảm L tạo thành mạch dđ điện từ tự do. tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng 1 nửa giá trị dao động cực đại thì ng ta nối tắt tụ C1, điện áp cực đại trên tụ C2 của mạch dđ sau đó là:? (đ/s: [tex]\sqrt{6}[/tex]/2 ( bài này e giải ra 1,5... thầy và các bạn chỉ em ha!) P/s: cảm ơn sự giúp đỡ của mọi ng! : Trả lời: 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : nhatdinhdodaihoc_2012 06:40:09 AM Ngày 18 May, 2012 cũng bài tương tự mà em làm k ra thầy ơi!! mcd-), em k thật sự hiểu hiện tượng cho lắm...thây giải thích hiện tượng và cách làm cho em nhé!
câu 3: mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần và 2 tu điện giống nhau mắc nt. mỗi bản của 2 tụ điện nối vs nhau bằng 1 khóa K. ban đầu, K mở cung cấp năng lương cho mạch thì điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là 8[tex]\sqrt{6}[/tex]V, sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây sau đó? (đ/s: 12V) tiện cho em hỏi luôn 1 bài dđ tắt dần nhé! ^-^ 1 CLLX nằm ngang gồm vật nhỏ có klg m=0,2kg, k=10N/m, hệ số ma sát[tex]\mu[/tex]=0,1. ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, g=10. trong khoảng thời jan từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là? A:2mJ B:48mJ C:20mJ D:50mJ : Trả lời: 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : Fc Barcelona 06:50:15 AM Ngày 18 May, 2012 cũng bài tương tự mà em làm k ra thầy ơi!! mcd-), em k thật sự hiểu hiện tượng cho lắm...thây giải thích hiện tượng và cách làm cho em nhé! Bài 1.khi i=I thì Wd=Wt=1/2Wo khi đó 1 tụ bị nối tắt mà Wc1=Wc2=1/4Wo=> năng lượng tụ còn lại W=3/4Wocâu 3: mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần và 2 tu điện giống nhau mắc nt. mỗi bản của 2 tụ điện nối vs nhau bằng 1 khóa K. ban đầu, K mở cung cấp năng lương cho mạch thì điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là 8[tex]\sqrt{6}[/tex]V, sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây sau đó? (đ/s: 12V) tiện cho em hỏi luôn 1 bài dđ tắt dần nhé! ^-^ 1 CLLX nằm ngang gồm vật nhỏ có klg m=0,2kg, k=10N/m, hệ số ma sát[tex]\mu[/tex]=0,1. ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, g=10. trong khoảng thời jan từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là? A:2mJ B:48mJ C:20mJ D:50mJ khi đó có:[tex]\frac{cU1^{2}}{2}=\frac{3}{4}\frac{cUo^{2}}{2}[/tex] thay Uo=8 căn 6=>U1=12 bài 2.Vận tốc giảm sau khi đạt cực đại Vận tốc cực đại cách VTCB x=[tex]\frac{\mu mg}{k}[/tex]=2cm=>độ giảm thế năng của con lắc=Kx^2/2=2mJ : Trả lời: 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : Hà Văn Thạnh 08:35:08 AM Ngày 18 May, 2012 câu 3: mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần và 2 tu điện giống nhau mắc nt. mỗi bản của 2 tụ điện nối vs nhau bằng 1 khóa K. ban đầu, K mở cung cấp năng lương cho mạch thì điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là 8[tex]\sqrt{6}[/tex]V, sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây sau đó? Khi dạy học trò dạng bài này, trieubeo thường nói đùa trình tự làm.(đ/s: 12V) 1/ chuẩn bị túi đựng tiền nhé các em: 2 tụ ghép nối tiếp : [tex]q_1=q_2=q_b[/tex] + [tex]Cb=C_1.C_2/(C_1+C_2)=C/2[/tex] + Năng lượng Cb,C1,C2 : [tex]W_{cb}=q_b^2/2C_b ; W_{C1}=W_{C2}=q^2/2C[/tex] ==> [tex]W_{C1}=W_{C2}=W_{Cb}/2[/tex] (Đây là biểu thức ta cần lập được, và biểu thức này mới chính là chỗ giải quyết được bài toán, em lưu ý nếu 2 tụ có điện dung khác nhau nó hơi rắc rối đó) (Tương tự em làm cho 2 tụ ghép song song, lưu ý Cb=C1+C2, u_1=u_2=ub) Như vậy với bài trên trước thời điểm nối tắt tụ ta luôn có [tex]W_{C1}=W_{C2}=W_{Cb}/2[/tex] 2/ Xét mạch dao động biến đổi điện và từ : "theo dõi dòng tiền luân chuyển tức là theo dõi quá trình tích trử năng lượng trong L,C1,C2", gọi W là NL điện từ mạch Khi [tex]i=I ==> 1/2Li^2=1/2LI^2=1/2.L.I_0^2/2 ==> W_L=W/2[/tex] + Định luật BTNL [tex]==> W_{cb}=W-W_L=W/2[/tex] + Dựa trên T/C mạch tụ [tex]==> W_{C1}=W_{C2}=W_{cb}/2=W/4[/tex] (Đây là B thức ta dùng lại phía trên) Khi nối tắt 1 tụ " tức là ta làm mất 1 túi tiền rồi" [tex]==> W'=W-W_{C1}=3W/4[/tex] 3/ Kết luận. Nếu bài toán hỏi điện tích cực đại trên tụ U_o' lúc sau [tex]==> 1/2C_2.U_o'^2=(3/4).1/2C_b.U_0^2 ==> U_o'=\sqrt{\frac{3.U_o^2}{8}}=12[/tex] Nếu hỏi điện tích Q_o' lúc sau thì [tex]==>Q_o'^2/2C_2=(3/4).Q_0^2/2C_b ==> Q_o'[/tex] (Lưu ý tùy vào hoàn cảnh bài toán mà ta ghi công thức W,W' cho phù hợp, mạch LC điện áp trên L và C là bằng nhau về độ lớn, nhưng ngược pha ==> Nếu hỏi điện áp cực đại trên L cũng chính là điện áp cực đại trên C) : Trả lời: 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : Hà Văn Thạnh 08:48:07 AM Ngày 18 May, 2012 1 CLLX nằm ngang gồm vật nhỏ có klg m=0,2kg, k=10N/m, hệ số ma sát[tex]\mu[/tex]=0,1. ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, g=10. trong khoảng thời jan từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là? Bạn làm thế năng rồi chứ không phải độ giảm:A:2mJ B:48mJ C:20mJ D:50mJ [/b] bài 2.Vận tốc giảm sau khi đạt cực đại Vận tốc cực đại cách VTCB x=[tex]\frac{\mu mg}{k}[/tex]=2cm=>độ giảm thế năng của con lắc=Kx^2/2=2mJ [tex]\Delta Wt = 1/2k(A^2-x^2)[/tex] : Trả lời: 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : nhatdinhdodaihoc_2012 05:06:16 PM Ngày 18 May, 2012 1 CLLX nằm ngang gồm vật nhỏ có klg m=0,2kg, k=10N/m, hệ số ma sát[tex]\mu[/tex]=0,1. ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo giãn 10cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, g=10. trong khoảng thời jan từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là? Bạn làm thế năng rồi chứ không phải độ giảm:A:2mJ B:48mJ C:20mJ D:50mJ [/b] bài 2.Vận tốc giảm sau khi đạt cực đại Vận tốc cực đại cách VTCB x=[tex]\frac{\mu mg}{k}[/tex]=2cm=>độ giảm thế năng của con lắc=Kx^2/2=2mJ [tex]\Delta Wt = 1/2k(A^2-x^2)[/tex] : Trả lời: 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : nhatdinhdodaihoc_2012 05:16:03 PM Ngày 18 May, 2012 thầy và mọi ng giúp em 1 bài sóng nữa nhé! ;;)
câu 5:(trích đề thi LTV-L3) sóng dừng trên 1 sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. giữa 2 điểm M,N có biên độ 2,5cm cách nhau 20cm mọi điểm khác luôn dao động vs biên độ nhỏ hơn 2,5cm. bước sóng là: A: 100cm B: 120cm C: 150cm D: 50cm/b] : Trả lời: 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : truonglongmoto 05:33:10 PM Ngày 18 May, 2012 Dùng đường tròn ==> góc quay từ pi/3 đến 2pi/3 ==> góc quay là pi/3 ==>
20=lamda/6 ==>lamda=120 : Trả lời: 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : nhatdinhdodaihoc_2012 05:39:40 AM Ngày 19 May, 2012 Dùng đường tròn ==> góc quay từ pi/3 đến 2pi/3 ==> góc quay là pi/3 ==> uk..nhưng bạn ơi mình k hiểu lắm..từ dữ kiện đề bài cho suy ra đc như vậy.. ??? giải thik chi tiết giùm mình đc k? cảm ơn bạn nhiều!20=lamda/6 ==>lamda=120 : Trả lời: 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : Điền Quang 02:05:54 PM Ngày 19 May, 2012 thầy và mọi ng giúp em 1 bài sóng nữa nhé! ;;) câu 5:(trích đề thi LTV-L3) sóng dừng trên 1 sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. giữa 2 điểm M,N có biên độ 2,5cm cách nhau 20cm mọi điểm khác luôn dao động vs biên độ nhỏ hơn 2,5cm. bước sóng là: A: 100cm B: 120cm C: 150cm D: 50cm/b] Giải chi tiết lại cho em. Xem hình vẽ. Từ dữ kiện: "giữa 2 điểm M,N có biên độ 2,5cm cách nhau 20cm mọi điểm khác luôn dao động vs biên độ nhỏ hơn 2,5cm" ta suy ra M và N phải đối xứng nhau qua một nút. Dùng đường tròn để giải. Gọi A là biên độ dao động của bụng. Ta thấy rằng: [tex]cos \alpha = \frac{x_{M}}{A} = \frac{1}{2} \Rightarrow \alpha = \left<\vec{OM}, \vec{x} \right>= 60^{0}[/tex] Tương tự với điểm N: [tex]cos \beta = \frac{x_{N}}{A} = \frac{1}{2} \Rightarrow \beta = \left<\vec{ON}, \vec{x} \right>= 60^{0}[/tex] Ta thấy hai trạng thái tại M và N lệch pha nhau một góc [tex] \Delta \varphi = 60^{0}= \frac{\pi }{3}[/tex] Mà: [tex]\Delta \varphi =\frac{2\pi \Delta d}{ \lambda }[/tex] với [tex]\Delta d = MN = 20 \: (cm)[/tex] Suy ra: [tex]\Rightarrow \lambda = 6\Delta d = 6. 20 = 120 \: (cm)[/tex] : Trả lời: 2 câu dđ xc cần giúp đỡ! : nhatdinhdodaihoc_2012 06:40:25 PM Ngày 26 May, 2012 em đã hiểu r cảm ơn thầy ạ!
|