Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => : SH.No1 12:42:37 PM Ngày 15 May, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8650



: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: SH.No1 12:42:37 PM Ngày 15 May, 2012
Mọi người giúp mình 3 bài này nhé


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: ultraviolet233 01:13:28 PM Ngày 15 May, 2012
[tex]\frac{k_{1}}{k_{2}}=\frac{\lambda _{1}}{\lambda _{2}}=\frac{4}{5}[/tex]
khi k1=6  ===> k2= 7,5   [tex]\Rightarrow[/tex] 6 giá trị k1, 7 giá trị k2 ,nhưng loại cặp [tex]\left(k_{1} ;k_{2}\right)=\left(4;5 \right)[/tex]




    k2=6 ===> k1= 4,8[tex]\Rightarrow[/tex] có 6 giá trị k2, 4 giá trị k1 nhưng loại cặp [tex]\left(k_{1} ;k_{2}\right)=\left(4;5 \right)[/tex]
===> 21
ko pik giải vậy có đúng ko nữa , mọi người cho ý kiến nha  :D


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: Xuân Yumi 01:20:40 PM Ngày 15 May, 2012
Câu 23: lamda = Bội chung nhỏ nhất ( lamda 1; lam da 2) = 2400
             +) trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 6 của lamda 1 :
có 6 vân sáng của lamda 1 + [tex]\left[\frac{6\lambda _1}{\lambda _2} \right]= 4[/tex] vân sáng của lamda2 - [tex]\left[\frac{6\lambda _1}{\lambda } \right]=1[/tex] số vân trùng nhau của lamda 1&2 = 9 vân sáng
             +)   trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 6 của lamda 1:
có 6 vân sáng của lamda 2 + [tex]\left[\frac{6\lambda _2}{\lambda _1} \right]= 7[/tex] vân sáng của lamda1 - [tex]\left[\frac{6\lambda _2}{\lambda } \right]=1[/tex] số vân trùng nhau của lamda 1&2 = 12 vân sáng
vậy tổng cộng có 9 + 12 + 1 (vân trung tâm) =22 vân sáng


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: SH.No1 01:24:28 PM Ngày 15 May, 2012
đáp án là 23C, 24C, 25B


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: Xuân Yumi 01:28:16 PM Ngày 15 May, 2012
Câu 24: mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn lệch nhiều nhất khi tại đó là vân sáng.
Vậy cứ dịch 1 khoảng i=0,96mm thì kim điện kế lại lệch nhiều nhất


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: hiepsi_4mat 01:30:22 PM Ngày 15 May, 2012
Câu 24: Đây là bài giao thoa sóng thông thường. Em chỉ cần tính khoảng vân là được. Khim điện kế nhiệt điện hoạt động dựa vào sự chênh lệch nhiệt độ 2 đầu. Nếu kim gặp một vân cực đại giao thoa nó sẽ bị lệch nhiều nhất. [tex]i=\frac{\lambda D}{a}=\frac{600.10^{-6}.2,4.10^{3}}{1,5}=0,96mm[/tex]


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: ultraviolet233 01:30:46 PM Ngày 15 May, 2012
24) dịch chuyển 1 khoảng i



25)[tex]Z_{1}=Z_{2}[/tex]
[tex]R^{2}+(Z_{L}-Z_{c_{1}})^{2}=R^{2}+(Z_{L}-Z_{c}_{2})^{2}[/tex]
[tex]2Z_{L}=Z_{c}_{1}+Z_{c}_{2}[/tex]
cộng hưởng [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]Z_{L}=Z_{c}\Rightarrow Z_{c}=\frac{Z_{c}_{1}+Z_{c}_{2}}{2}[/tex]
[tex]C=\frac{2C_{1}C_{2}}{C_{1}+C_{2}}[/tex]
tới đây mình thế vào mak ko có đáp án
mọi người cho ý kiến nha



: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: mark_bk99 01:39:15 PM Ngày 15 May, 2012
24) dịch chuyển 1 khoảng i



25)[tex]Z_{1}=Z_{2}[/tex]
[tex]R^{2}+(Z_{L}-Z_{c_{1}})^{2}=R^{2}+(Z_{L}-Z_{c}_{2})^{2}[/tex]
[tex]2Z_{L}=Z_{c}_{1}+Z_{c}_{2}[/tex]
cộng hưởng [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]Z_{L}=Z_{c}\Rightarrow Z_{c}=\frac{Z_{c}_{1}+Z_{c}_{2}}{2}[/tex]
[tex]C=\frac{2C_{1}C_{2}}{C_{1}+C_{2}}[/tex]
tới đây mình thế vào mak ko có đáp án
mọi người cho ý kiến nha

Sai rồi Điều chỉnh C có 2 giá trị của C cho cùng Uc
 Ta có Uc1=Uc2 <--->[tex]\frac{Zc1}{\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc1)^{2}}}=\frac{Zc2}{\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc2)^{2}}}[/tex]
<-->[tex]\frac{1}{\sqrt{\frac{R^{2}}{Zc1^{2}}+(\frac{Zl}{Zc1}-1)^{2}}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{R^{2}}{Zc2^{2}}+(\frac{Zl}{Zc2}-1)^{2}}}[/tex]
<--->[tex]\frac{1}{Zc1}+\frac{1}{Zc2}=\frac{2Zl}{R^{2}+Zl^{2}}[/tex]
--->ZL
Mà điều chỉnh C để UR max thì cộng hưởng điện tức Zl=ZC -->ĐA



: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: Xuân Yumi 01:46:32 PM Ngày 15 May, 2012

Sai rồi Điều chỉnh C có 2 giá trị của C cho cùng Uc
 Ta có Uc1=Uc2 <--->[tex]\frac{Zc1}{\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc1)^{2}}}=\frac{Zc2}{\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc2)^{2}}}[/tex]
<-->[tex]\frac{1}{\sqrt{\frac{R^{2}}{Zc1^{2}}+(\frac{Zl}{Zc1}-1)^{2}}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{R^{2}}{Zc2^{2}}+(\frac{Zl}{Zc2}-1)^{2}}}[/tex]
<--->[tex]\frac{1}{Zc1}+\frac{1}{Zc2}=\frac{2Zl}{R^{2}+Zl^{2}}[/tex]
--->ZL
Mà điều chỉnh C để UR max thì cộng hưởng điện tức Zl=ZC -->ĐA



tính đc Zc = 100 ôm ..... k có đ.án thỏa mãn...??


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: havang1895 01:54:25 PM Ngày 15 May, 2012

Sai rồi Điều chỉnh C có 2 giá trị của C cho cùng Uc
 Ta có Uc1=Uc2 <--->[tex]\frac{Zc1}{\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc1)^{2}}}=\frac{Zc2}{\sqrt{R^{2}+(Zl-Zc2)^{2}}}[/tex]
<-->[tex]\frac{1}{\sqrt{\frac{R^{2}}{Zc1^{2}}+(\frac{Zl}{Zc1}-1)^{2}}}=\frac{1}{\sqrt{\frac{R^{2}}{Zc2^{2}}+(\frac{Zl}{Zc2}-1)^{2}}}[/tex]
<--->[tex]\frac{1}{Zc1}+\frac{1}{Zc2}=\frac{2Zl}{R^{2}+Zl^{2}}[/tex]
--->ZL
Mà điều chỉnh C để UR max thì cộng hưởng điện tức Zl=ZC -->ĐA



tính đc Zc = 100 ôm ..... k có đ.án thỏa mãn...??


ZL ra hai đáp án 100 và 200 --> Chọn ZC = ZL = 200 là ok


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: SH.No1 02:01:19 PM Ngày 15 May, 2012
mình giải ra Zl=100 vs Zl=200 vậy ZL=Zc=200 thì đáp án B chứ sao lại k có đáp án thỏa mãn


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: SH.No1 02:06:44 PM Ngày 15 May, 2012
[tex]\frac{Z_{C1}^2}{R^2 + (Z_L -Z_{C1})^2}=\frac{Z_{C2}^2}{R^2 + (Z_L -Z_{C2})^2}[/tex]

[tex]<=> 400^2((100\sqrt{2})^2} + ZL^2 - 480ZL +240^2)=240^2((100\sqrt{2})^2 + ZL^2 -800ZL + 400^2)[/tex]

[tex]<=> 102400Z_{L}^2  - 30720000Z_L + 2048.10^{6}=0[/tex]

[tex]<=> ZL=100; ZL=200 [/tex]
[tex]==> ZL=ZC=200 ==>B[/tex]


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: SH.No1 02:10:22 PM Ngày 15 May, 2012
Mọi người coi giúp e câu 23 với đáp án là 20 vân ạ


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: Xuân Yumi 02:14:14 PM Ngày 15 May, 2012
mình giải ra Zl=100 vs Zl=200 vậy ZL=Zc=200 thì đáp án B chứ sao lại k có đáp án thỏa mãn

À. tại Yumi dò ngiệm = máy tính nên biết có đ.án 100 thôi. hjhj


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: SH.No1 02:30:07 PM Ngày 15 May, 2012
coi giúp e câu ánh sáng này nữa nhé mọi người

chỉ cho e tìm BCNN nhanh nhất của 3 số này với ạ


: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: Quang Dương 02:30:26 PM Ngày 15 May, 2012
Mọi người giúp mình 3 bài này nhé

Vị trí vân sáng bậc 6 của lamđa 1 : [tex]x_{1} = 6\frac{\lambda _{1}D}{a}[/tex]

Vị trí vân sáng bậc 6 (không cùng phía) của lamđa 2 : [tex]x_{1} = - 6\frac{\lambda _{2}D}{a}[/tex]

Trong khoảng đang xét , số vân sáng của lamđa1 :

[tex]6\frac{\lambda _{1}D}{a} > n_{1} \frac{\lambda _{1}D}{a} > - 6\frac{\lambda _{2}D}{a} \Leftrightarrow 6 > n_{1} > -7,5[/tex] có 13 giá trị

số vân sáng của lamđa2 : [tex]6\frac{\lambda _{1}D}{a} > n_{2} \frac{\lambda _{2}D}{a} > - 6\frac{\lambda _{2}D}{a} \Leftrightarrow 4,8 > n_{2} > -6[/tex] có 10 giá trị

Số vân trùng : ứng với n1 là bội của 5 (có 3 giá trị là 5 ; 0 ; -5 )

Số vân sáng quan sát được : 13 + 10 - 3 = 20


: Trả lời: Trả lời: BT SÓNG ÁNH SÁNG VÀ ĐIỆN
: kydhhd 08:06:29 PM Ngày 15 May, 2012
coi giúp e câu ánh sáng này nữa nhé mọi người

chỉ cho e tìm BCNN nhanh nhất của 3 số này với ạ
bội số chung nhỏ nhât của 3 bước sóng này là 5880
có 5 loại vân sang: vân sáng của bước sóng 1
                          vân sáng của bước sóng 2
                          vân sáng của bước sóng 3
                          vân sáng của bước sóng 1 trùng với 2
                          vân sáng của bước sóng 2 trùng 3
1 và 3 không trùng nhau giữa 2 vân sáng liên tiếp giống vân sáng trung tâm