Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8615 : Giúp em về giao thoa Y-âng và tổng hợp dao động : thaitronganh1992 07:15:16 PM Ngày 14 May, 2012 Câu 1:Trong thí nghiệm về giao thoa Y-âng, được thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35mm và 2,25mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN.
A.3,375cm B.4,375cm C.6,75cm D.6,25cm Câu 2:Cho hai dao động điều hòa cùng phương : x1=5cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\varphi _{1}[/tex])(cm) và x2=9cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \varphi _{2}[/tex])(cm) ( trong đó t đo bằng s). Vận tốc của dao động tổng hợp có thể nhận biểu thức nào sao đây? A.v=-8[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s) B.v=-4[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s) C.v=12[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s) D.v=16[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s) : Trả lời: Giúp em về giao thoa Y-âng và tổng hợp dao động : Quang Dương 08:46:17 PM Ngày 14 May, 2012 Câu 1:Trong thí nghiệm về giao thoa Y-âng, được thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35mm và 2,25mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN. A.3,375cm B.4,375cm C.6,75cm D.6,25cm Vị trí trùng nhau của các vân tối : [tex]x = (k_1 +\frac{1}{2})i_{1} = (k_2 +\frac{1}{2})i_{2}[/tex] Thay số ta tính được : 3k1 = 5k2 + 1 . Hai giá trị nhỏ nhất liên tiếp của k1 là 2 và 7( tương ứng k2 =1 ; k2 = 4 ) Khoảng cách MN = 7i 1 - 2i 1 = 5i 1. Đáp án C : Trả lời: Giúp em về giao thoa Y-âng và tổng hợp dao động : Quang Dương 08:53:03 PM Ngày 14 May, 2012 Câu 2:Cho hai dao động điều hòa cùng phương : x1=5cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\varphi _{1}[/tex])(cm) và x2=9cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \varphi _{2}[/tex])(cm) ( trong đó t đo bằng s). Vận tốc của dao động tổng hợp có thể nhận biểu thức nào sao đây? A.v=-8[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s) B.v=-4[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s) C.v=12[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s) D.v=16[tex]\inline \pi[/tex]cos(4[tex]\inline \pi[/tex]t+[tex]\inline \alpha[/tex])(cm/s) Dao động tổng hợp x = x1 + x2 có biên độ : [tex]A_{2} - A_{1}\leq A \leq A_{2} + A_{1}[/tex] Do đó : [tex]16\pi (cm/s)= (A_{2} - A_{1})\omega \leq v_{max} \leq (A_{2} + A_{1}) \omega = 56\pi (cm/s)[/tex]. Đáp án D : Trả lời: Giúp em về giao thoa Y-âng và tổng hợp dao động : Hà Văn Thạnh 12:16:24 AM Ngày 15 May, 2012 Câu 1:Trong thí nghiệm về giao thoa Y-âng, được thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35mm và 2,25mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN. Cách giải khác.A.3,375cm B.4,375cm C.6,75cm D.6,25cm Dùng ĐKVT: [tex]k_1.i_1=k_2.i_2[/tex] (k nguyên VS, k bán nguyên vân tối) [tex]==> k_1:k_2=5:3=2,5:1,5[/tex] ==> Vị trí vân tối trùng nhau thứ n: [tex]x_n=k_1.i_1.(2n+1)=2,5.1,35.(2n+1)=3,375(2n+1).[/tex] (n=0,-1,1,-2,..) Xét n=0 ==> x1=3,375. n=-1 ==> x2=-3,375 ==> khoảng gần nhất là 6,75cm |