Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => : thesea 10:40:13 PM Ngày 10 May, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8467



: Câu phóng xạ thi thử ĐHSP Hà Nội lần 6
: thesea 10:40:13 PM Ngày 10 May, 2012
X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có 1 mẫu chất phóng xạ X tinh khiết.Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
A. 60 năm
B. 12 năm
C. 36 năm
D. 4,8 năm
Đây là câu trong đề thi thử DHSP Hà Nội lần 6, em nhớ là đã có người hỏi trong 1 chủ đề nào đó. nhưng tìm không ra và cũng không nhớ cách làm.
Mong các thầy cô và các bạn giải giúp hay cho link xem bài giải trứoc.
Em xin cảm ơn


: Trả lời: Câu phóng xạ thi thử ĐHSP Hà Nội lần 6
: Hà Văn Thạnh 10:48:36 PM Ngày 10 May, 2012
X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có 1 mẫu chất phóng xạ X tinh khiết.Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
A. 60 năm
B. 12 năm
C. 36 năm
D. 4,8 năm
thời điểm t1: [tex]\frac{N_x}{N_y}=\frac{N_x}{\Delta N_x}=\frac{2^{-t1/T}}{1-2^{-t1/T}}=1/3[/tex]
hay [tex]2^{t1/T}-1=3 ==> 2^{t1/T}=4[/tex]
Sau đó 12nam ==> tương tự ta có [tex]2^{(t1+12)/T}=8[/tex]
[tex]==>2^{t1/T}.2^{12/T}=8 ==> 2^{12/T}=2 ==>[/tex] T=12 năm


: Trả lời: Trả lời: Câu phóng xạ thi thử ĐHSP Hà Nội lần 6
: thesea 10:54:44 PM Ngày 10 May, 2012
X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có 1 mẫu chất phóng xạ X tinh khiết.Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
A. 60 năm
B. 12 năm
C. 36 năm
D. 4,8 năm
thời điểm t1: [tex]\frac{N_x}{N_y}=\frac{N_x}{\Delta N_x}=\frac{2^{-t1/T}}{1-2^{-t1/T}}=1/3[/tex]
hay [tex]2^{t1/T}-1=3 ==> 2^{t1/T}=4[/tex]
Sau đó 12nam ==> tương tự ta có [tex]2^{(t1+12)/T}=8[/tex]
[tex]==>2^{t1/T}.2^{12/T}=8 ==> 2^{12/T}=2 ==>[/tex] T=12 năm
Cảm ơn bạn, nhân tiện cho mình hỏi, nếu là phóng xa anpha chẳng hạn đi, thì số hạt nhân Y sinh ra không bằng số hạt nhân X bị phân rã. Như vậy giải làm sao????Đề chỉ nói X là đồng vị phóng xa, thì cũng có thể là phóng xạ anpha mà..


: Trả lời: Trả lời: Câu phóng xạ thi thử ĐHSP Hà Nội lần 6
: hiepsi_4mat 11:35:14 PM Ngày 10 May, 2012
X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có 1 mẫu chất phóng xạ X tinh khiết.Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
A. 60 năm
B. 12 năm
C. 36 năm
D. 4,8 năm
thời điểm t1: [tex]\frac{N_x}{N_y}=\frac{N_x}{\Delta N_x}=\frac{2^{-t1/T}}{1-2^{-t1/T}}=1/3[/tex]
hay [tex]2^{t1/T}-1=3 ==> 2^{t1/T}=4[/tex]
Sau đó 12nam ==> tương tự ta có [tex]2^{(t1+12)/T}=8[/tex]
[tex]==>2^{t1/T}.2^{12/T}=8 ==> 2^{12/T}=2 ==>[/tex] T=12 năm
Cảm ơn bạn, nhân tiện cho mình hỏi, nếu là phóng xa anpha chẳng hạn đi, thì số hạt nhân Y sinh ra không bằng số hạt nhân X bị phân rã. Như vậy giải làm sao????Đề chỉ nói X là đồng vị phóng xa, thì cũng có thể là phóng xạ anpha mà..
Làm gì có chuyện phóng xạ anpha thì số hạt nhân Y không bằng số X bị phân rã được. Từ X ra Y nếu phóng xạ anpha chỉ có thể tạo ra 1 hạt anpha và 1 hạt Y thôi.


: Trả lời: Câu phóng xạ thi thử ĐHSP Hà Nội lần 6
: hungkol2 03:27:10 PM Ngày 02 July, 2014
ta có : 3 = 2^( t / T) -1
          7 = 2^((t+12)/T) -1
log 2 của 2 vế lên rồi chia cho nhau tìm được t => T