Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8460 : Sóng+truyền tải+lăng kính : onehitandrun 05:38:46 PM Ngày 10 May, 2012 1/Lúc t=0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ a,chu kỳ T=1s.Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.Coi biên độ dao động không đổi.Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động ngược pha với trạng thái ban đầu của O?
A.1,5s B.2,5s C.0,5s D.3,5s 2/Một mạch tieu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần [tex] r=8\Omega [/tex] .Tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất [tex] cos\phi=0,8 [/tex].Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn với điện trở [tex] R=4\Omega [/tex].Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đường dây nơi máy phát là : a.12 [tex] B.12\sqrt{5} [/tex] C.20 D.15 3/Chiếu 1 tia sáng trắng vào mặt bên của 1 lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác đều sao cho tia vàng có góc lệch cực tiểu.Chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là:1,62.Để cho tia tím có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải tăng thêm [tex] 20^0 [/tex].Chiết suất của lăng kính đối với tia tím bằng? A.1,95 B.1,9 C.1,93 D.1,92 Mong thầy cô cùng các bạn giải giúp.Em xin chân thành cảm ơn! : Trả lời: Sóng+truyền tải+lăng kính : Hà Văn Thạnh 07:19:23 PM Ngày 10 May, 2012 1/Lúc t=0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ a,chu kỳ T=1s.Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.Coi biên độ dao động không đổi.Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động ngược pha với trạng thái ban đầu của O? [tex]\lambda=6cm[/tex]A.1,5s B.2,5s C.0,5s D.3,5s ==> [tex]MO=12cm=2\lambda[/tex]==> MO đồng pha==> thời gian sóng truyền từ O đến M là t1=2T=2s Ban đâu pha O là [tex]-\pi/2[/tex](chọn chiều dương hướng lên, gốc TG VTCB) ==> thời gian để pha dao động của nó ngược pha với pha ban đầu khi [tex]\Delta \varphi = \pi ==> t2=T/2=0,5s.[/tex] ==> Thời gian tổng cộng là : [tex]t=t1+t2=2,5s[/tex] : Trả lời: Sóng+truyền tải+lăng kính : Hà Văn Thạnh 07:28:23 PM Ngày 10 May, 2012 2/Một mạch tieu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần [tex] r=8\Omega [/tex] .Tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất [tex] cos\phi=0,8 [/tex].Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn với điện trở [tex] R=4\Omega [/tex].Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đường dây nơi máy phát là : U1 điện áp máy phát, \Delta U độ giảm áp, U_2 điện áp mạch tiêu thụa.12 [tex] B.12\sqrt{5} [/tex] C.20 D.15 [tex]P=\frac{U_2^2}{r}.cos(\varphi)^2 ==> U_2 = 20V[/tex] mặt khác [tex]P=rI^2 ==> I=2A ==> \Delta U= I.R=8V[/tex] [tex]==> U_1^2=U_2^2+\Delta U^2 + 2.U_2.\Delta U.cos(\varphi)[/tex] [tex]==> U_1=12\sqrt{5}(V)[/tex] : Trả lời: Sóng+truyền tải+lăng kính : Hà Văn Thạnh 07:34:42 PM Ngày 10 May, 2012 3/Chiếu 1 tia sáng trắng vào mặt bên của 1 lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác đều sao cho tia vàng có góc lệch cực tiểu.Chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là:1,62.Để cho tia tím có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải tăng thêm [tex] 20^0 [/tex].Chiết suất của lăng kính đối với tia tím bằng? Tia vàng có góc lệch cực tiểu ==> r=r'=A/2=30A.1,95 B.1,9 C.1,93 D.1,92 Mong thầy cô cùng các bạn giải giúp.Em xin chân thành cảm ơn! ĐLKX tia vàng sin(i)=nv.sin(r)=1,62.sin(30)=0,81 ==> i=54^0 Tượng tự tia tím có góc lệch cực tiểu thì sin(i+20)=nT.sin(30) ==> nT=sin(74)/sin(30)=1,92 |