Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => : Nevergiverup 05:04:02 PM Ngày 23 April, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7952



: 2 câu trong đề thi thử SPHN
: Nevergiverup 05:04:02 PM Ngày 23 April, 2012
2 câu trong đề thi thử DHSP Hà Nội 2012 lần 1 cần giúp đỡ

Câu 17: Một CLLX có m=100g; K=40N/m được treo thẳng dứng. Nâng quả cầu lên thẳng đứng bằng một lực 0,8N cho đến khi quả cầu đứng yên thì buông ra cho vật dao động. Lấy g=10m/s-2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo là:
A. 1,8N; 0           B. 1N; 0,2N       C. 0,8N; 0,2N      D. 1,8N; 0,2N
Câu 44: Một mạch xoay chiều AB gồm 2 mạch nhỏ. Mạch AM gồm R1 nt với cuộn thuần cảm; mạch MB gồm R2 nt với tụ điện. Khi đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc [tex]\omega[/tex] thì tổng trở của mạch AB là z, của AM là z1, của MB là z2. Nếu [tex]z^{2}=z1^{2}+z2^{2}[/tex] thì [tex]\omega[/tex] bằng:
A. [tex]\frac{1}{2}\sqrt{\frac{R1R2}{LC}}[/tex]
B. [tex]\sqrt{\frac{R1R2}{2LC}}[/tex]
C. [tex]\sqrt{\frac{2R1R2}{LC}}[/tex]
D. [tex]\sqrt{\frac{R1R2}{LC}}[/tex]




: Trả lời: 2 câu trong đề thi thử SPHN
: Xuân Yumi 05:21:32 PM Ngày 23 April, 2012
Câu 17: Một CLLX có m=100g; K=40N/m được treo thẳng dứng. Nâng quả cầu lên thẳng đứng bằng một lực 0,8N cho đến khi quả cầu đứng yên thì buông ra cho vật dao động. Lấy g=10m/s-2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo là:
A. 1,8N; 0           B. 1N; 0,2N       C. 0,8N; 0,2N      D. 1,8N; 0,2N


[tex]\Delta l_0=\frac{mg}{k}=2,5 cm[/tex]
khi tác dụng lực F, vật cách VTCB [tex]A=\frac{F}{K}=2cm[/tex]
[tex]A<\Delta l_0[/tex]

[tex]F_{dh}max=k(A+\Delta l_0)=1,8N[/tex]
[tex]F_{dh}min=k(\Delta l_0-A)=0,2N[/tex]

Đ.án D






: Trả lời: 2 câu trong đề thi thử SPHN
: Quỷ kiến sầu 08:45:07 PM Ngày 23 April, 2012

Câu 44: Một mạch xoay chiều AB gồm 2 mạch nhỏ. Mạch AM gồm R1 nt với cuộn thuần cảm; mạch MB gồm R2 nt với tụ điện. Khi đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc [tex]\omega[/tex] thì tổng trở của mạch AB là z, của AM là z1, của MB là z2. Nếu [tex]z^{2}=z1^{2}+z2^{2}[/tex] thì [tex]\omega[/tex] bằng:
A. [tex]\frac{1}{2}\sqrt{\frac{R1R2}{LC}}[/tex]
B. [tex]\sqrt{\frac{R1R2}{2LC}}[/tex]
C. [tex]\sqrt{\frac{2R1R2}{LC}}[/tex]
D. [tex]\sqrt{\frac{R1R2}{LC}}[/tex]

[tex]z^{2}=z1^{2}+z2^{2}[/tex]  ==> [tex]u_{R1L}[/tex] vuông pha với [tex]u_{R2C}[/tex]

==> [tex]tan\varphi 1tan\varphi 2 = -1[/tex] ==> [tex]\frac{L}{C} = R1R2[/tex] (1)

==> Với [tex]\omega[/tex] nào cũng được miễn hệ thức (1) thỏa mãn!

Xét các đáp án của bài:[tex]\sqrt{\frac{R1R2}{LC}}[/tex] ko có cùng thứ nguyên với [tex]\omega[/tex] vậy E là đáp án cuối cùng của mình =))






: Trả lời: 2 câu trong đề thi thử SPHN
: Điền Quang 09:34:01 PM Ngày 23 April, 2012

Câu 44: Một mạch xoay chiều AB gồm 2 mạch nhỏ. Mạch AM gồm R1 nt với cuộn thuần cảm; mạch MB gồm R2 nt với tụ điện. Khi đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc [tex]\omega[/tex] thì tổng trở của mạch AB là z, của AM là z1, của MB là z2. Nếu [tex]z^{2}=z1^{2}+z2^{2}[/tex] thì [tex]\omega[/tex] bằng:
A. [tex]\frac{1}{2}\sqrt{\frac{R1R2}{LC}}[/tex]
B. [tex]\sqrt{\frac{R1R2}{2LC}}[/tex]
C. [tex]\sqrt{\frac{2R1R2}{LC}}[/tex]
D. [tex]\sqrt{\frac{R1R2}{LC}}[/tex]


Bài này đề sai. Các thầy đã thảo luận bài này lâu lắm rồi.

Xem ở đây: Click vào để xem (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6565.msg30470#msg30470)