Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7947 : Con lắc lò xo 12 : onehitandrun 01:36:54 PM Ngày 23 April, 2012 1/Một con lắc lò xò gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k=20N/m.Vật nhỏ được đặt tren giá đỡ cố đính nằm ngang dọc theo trục lò xò.Hệ số ma sát trượt giửa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01.Từ vị trí lò xo không bị biến dạng,truyền cho vật vận tốc ban đầu là 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo.Lấy $g=10m/s^2$.Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng :
A.0,5 N B.1,5N C.2N D.1,98N 2/1 vật khối lượng 100g với 1 lò xo độ cứng 80N/m.Đầu còn lại của lò xo gắn cố định sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng ngang.Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 5cm rồi buông nhẹ.lấy gia tốc trọng trưởng bằng $10m/s^2$.Khi đó vật qua lại vị trí cân bằng được 20 lần thì dừng lại hẳn tại vị trí mà lò xo không biến dạng.Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là ? A.0,2 B.0,1 C.0,5 D.0,7 3/Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=40N/m,vật nhỏ khối lượng m=100g.Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ.Thực tế ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ só ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1.Lấy g=$10m/s^2$.Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4 ? A.0,26m/s B.6,12m/s C.2,61m/s D.1,62m/s 4/1 con lắc xò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có K=2N/m và vật nhỏ có m=40g,hệ số ma sát bằng 0,1.ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc lò xo dao động tắt dần.Lấy g=$10m/s^2$.Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là: A.$90\sqrt{2}$ B.$90\sqrt{3}$ C.$90\sqrt{5}$ D.$90\sqrt{7}$ 5/Một con lắc lò xò đặt ngang trên mặt bàn không ma sát có độ cứng K=50N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật ngặng $m_1$=500g.Trên $m_1$ đặt vật $m_2$=300g.Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật $m_1$ vận tốc đầu $v_0$ theo phương của trục lò xo.Tìm giá trị lớn nhất của $v_0$ để vật $m_2$ vẫn dao động cùng với $m_1$ sau đó, biết hệ số ma sát trượt giữa $m_1$ và $m_2$ là 0,2 ,g=$10m/s^2$ A.$4\sqrt{10}$ B.$8\sqrt{10}$ C.$2\sqrt{10}$ D.$\sqrt{10}$ Đây là những bài tập có liên quan đến hệ số ma sát.Em không biết công thức và cách tính những bài tập như thế này,em biết co nhiều bạn cũng như em. Kính mong nhận được sự giúp đỡ của quí thầy cô cùng toàn thể các bạn của TVVL. Em xin chân thành cảm ơn ! : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : Hà Văn Thạnh 02:24:12 PM Ngày 23 April, 2012 1/Một con lắc lò xò gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k=20N/m.Vật nhỏ được đặt tren giá đỡ cố đính nằm ngang dọc theo trục lò xò.Hệ số ma sát trượt giửa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01.Từ vị trí lò xo không bị biến dạng,truyền cho vật vận tốc ban đầu là 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo.Lấy $g=10m/s^2$.Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng : Em dùng định luật BT Năng lượng để tìm biên độ ban đầu khi vật đi từ VTCB đến biên.A.0,5 N B.1,5N C.2N D.1,98N [tex]1/2mv^2 - 1/2kA^2=\mu.m.g.A ==> A=0,1m ==> F=k.A=2N[/tex] : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : Hà Văn Thạnh 02:30:41 PM Ngày 23 April, 2012 2/1 vật khối lượng 100g với 1 lò xo độ cứng 80N/m.Đầu còn lại của lò xo gắn cố định sao cho vật có thể dao động trên mặt phẳng ngang.Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 5cm rồi buông nhẹ.lấy gia tốc trọng trưởng bằng $10m/s^2$.Khi đó vật qua lại vị trí cân bằng được 20 lần thì dừng lại hẳn tại vị trí mà lò xo không biến dạng.Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là ? + Vật qua VTCB 20 lần ==> vật đi được 10 dao động [tex]==> 10=\frac{A}{\Delta A}[/tex]A.0,2 B.0,1 C.0,5 D.0,7 + Một chu kỳ biên độ giảm [tex]\Delta A= 4.\mu.m.g/k ==> 4\mu.m.g/k=5.10^{-3} ==> \mu=0,1[/tex] : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : Hà Văn Thạnh 02:44:14 PM Ngày 23 April, 2012 2n (giả sử thả vật từ vị trí x=A)3/Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=40N/m,vật nhỏ khối lượng m=100g.Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ.Thực tế ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ só ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1.Lấy g=$10m/s^2$.Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4 ? A.0,26m/s B.6,12m/s C.2,61m/s D.1,62m/s + Vị trí cân bằng giữa Fms và Fk : [tex]|xo|=\mu.mg/k=0,25cm.[/tex] + Khi đi qua VTCB a tốc đổi chiều 1 lần ==> 1 dao động đổi chiều 2 lần * Đổi chiều lần 1 vật nặng đến vị trí x=-9,5 * Đổi chiều lần 2 vật nặng đến vị trí x= 9 * đổi chiều lần 3 vật nặng đến vị trí x= -8,5 * và đổi chiều lần 4 khi vật vừa đến x= -0,25 Vận tốc tại vị trí đổi chiều lần 4 là : [tex]v=|-8,5+0,25|.\omega= 165cm/s=1,65m/s[/tex] : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : Hà Văn Thạnh 11:09:03 PM Ngày 23 April, 2012 5/Một con lắc lò xò đặt ngang trên mặt bàn không ma sát có độ cứng K=50N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật ngặng [tex]m_1[/tex]=500g.Trên [tex]m_1[/tex] đặt vật [tex]m_2[/tex]=300g.Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật [tex]m_1[/tex] vận tốc đầu [tex]v_0[/tex] theo phương của trục lò xo.Tìm giá trị lon nhất của [tex]v_0[/tex] để vật [tex]m_2[/tex] vẫn dao động cùng với [tex]m_1[/tex] sau đó, biết hệ số ma sát trượt giữa [tex]m_1[/tex] và [tex]m_2[/tex] là 0,2 ,g=$10m/s^2[/tex] Em nên đánh công thức bao bằng từ khóa tex đặt trong ngoặc vuông chứ đừng bao bằng dấu $ nhé, có lẽ em quen đánh latex rồi, nhưng diễn đàn của ta không hỗ trợ?A.[tex]4\sqrt{10}[/tex] B.[tex]8\sqrt{10}[/tex] C.[tex]2\sqrt{10}[/tex] D.[tex]\sqrt{10}[/tex] Vật m2 không bị trượt ==> lực ma sát tác dụng lên m2 phải là ma sát nghĩ. Phương trình 2 niuton tác dụng lên m2 : [tex]F_{msmax}=m.a_{max} <= F_{msn}[/tex] [tex]==> m.A.\omega^2<=\mu.m.g ==> A_{max}=\frac{\mu.g}{\omega^2} [/tex] [tex]==> v_{max}=\frac{\mu.g}{\omega}[/tex] : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : onehitandrun 12:03:58 AM Ngày 24 April, 2012 5/Một con lắc lò xò đặt ngang trên mặt bàn không ma sát có độ cứng K=50N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật ngặng [tex]m_1[/tex]=500g.Trên [tex]m_1[/tex] đặt vật [tex]m_2[/tex]=300g.Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật [tex]m_1[/tex] vận tốc đầu [tex]v_0[/tex] theo phương của trục lò xo.Tìm giá trị lon nhất của [tex]v_0[/tex] để vật [tex]m_2[/tex] vẫn dao động cùng với [tex]m_1[/tex] sau đó, biết hệ số ma sát trượt giữa [tex]m_1[/tex] và [tex]m_2[/tex] là 0,2 ,g=$10m/s^2[/tex] Em nên đánh công thức bao bằng từ khóa tex đặt trong ngoặc vuông chứ đừng bao bằng dấu $ nhé, có lẽ em quen đánh latex rồi, nhưng diễn đàn của ta không hỗ trợ?A.[tex]4\sqrt{10}[/tex] B.[tex]8\sqrt{10}[/tex] C.[tex]2\sqrt{10}[/tex] D.[tex]\sqrt{10}[/tex] Vật m2 không bị trượt ==> lực ma sát tác dụng lên m2 phải là ma sát nghĩ. Phương trình 2 niuton tác dụng lên m2 : [tex]F_{msmax}=m.a_{max} <= F_{msn}[/tex] [tex]==> m.A.\omega^2<=\mu.m.g ==> A_{max}=\frac{\mu.g}{\omega^2} [/tex] [tex]==> v_{max}=\frac{\mu.g}{\omega}[/tex] : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : onehitandrun 12:14:47 AM Ngày 24 April, 2012 2n (giả sử thả vật từ vị trí x=A)3/Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=40N/m,vật nhỏ khối lượng m=100g.Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ.Thực tế ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ só ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1.Lấy g=$10m/s^2$.Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4 ? A.0,26m/s B.6,12m/s C.2,61m/s D.1,62m/s + Vị trí cân bằng giữa Fms và Fk : [tex]|xo|=\mu.mg/k=0,25cm.[/tex] + Khi đi qua VTCB a tốc đổi chiều 1 lần ==> 1 dao động đổi chiều 2 lần * Đổi chiều lần 1 vật nặng đến vị trí x=-9,5 * Đổi chiều lần 2 vật nặng đến vị trí x= 9 * đổi chiều lần 3 vật nặng đến vị trí x= -8,5 * và đổi chiều lần 4 khi vật vừa đến x= -0,25 Vận tốc tại vị trí đổi chiều lần 4 là : [tex]v=|-8,5+0,25|.\omega= 165cm/s=1,65m/s[/tex] : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : Hà Văn Thạnh 08:44:09 AM Ngày 24 April, 2012 2n (giả sử thả vật từ vị trí x=A)3/Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=40N/m,vật nhỏ khối lượng m=100g.Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ.Thực tế ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ só ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1.Lấy g=$10m/s^2$.Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4 ? A.0,26m/s B.6,12m/s C.2,61m/s D.1,62m/s + Vị trí cân bằng giữa Fms và Fk : [tex]|xo|=\mu.mg/k=0,25cm.[/tex] + Khi đi qua VTCB a tốc đổi chiều 1 lần ==> 1 dao động đổi chiều 2 lần * Đổi chiều lần 1 vật nặng đến vị trí x=-9,5 * Đổi chiều lần 2 vật nặng đến vị trí x= 9 * đổi chiều lần 3 vật nặng đến vị trí x= -8,5 * và đổi chiều lần 4 khi vật vừa đến x= -0,25 Vận tốc tại vị trí đổi chiều lần 4 là : [tex]v=|-8,5+0,25|.\omega= 165cm/s=1,65m/s[/tex] Cứ 1/2 chu kỳ thì quy luật chuyển động của vật giống như DĐĐH ==> vật đến VTCB tạm ("đó là VT x0") thì đạt tốc độ lớn nhất và cũng chính tại đây nó đổi chiều gia tốc. Do vậy trong lần thứ 4 nó đi từ vị trí -8,5 đến vị trí cân bằng -0,25 và tại vị trí -0,25 nó có vận tốc lớn nhất ==>Ap dụng công thức tính vận tốc tại VTCB giống như dao động điều hòa ta có v=(A')W (A' coi như chính là khoảng cách từ biên đến VTCB tức là từ -8,5 đến -0,25) : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : nhatdinhdodaihoc_2012 07:53:27 AM Ngày 27 April, 2012 5/Một con lắc lò xò đặt ngang trên mặt bàn không ma sát có độ cứng K=50N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật ngặng [tex]m_1[/tex]=500g.Trên [tex]m_1[/tex] đặt vật [tex]m_2[/tex]=300g.Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật [tex]m_1[/tex] vận tốc đầu [tex]v_0[/tex] theo phương của trục lò xo.Tìm giá trị lon nhất của [tex]v_0[/tex] để vật [tex]m_2[/tex] vẫn dao động cùng với [tex]m_1[/tex] sau đó, biết hệ số ma sát trượt giữa [tex]m_1[/tex] và [tex]m_2[/tex] là 0,2 ,g=$10m/s^2[/tex] Em nên đánh công thức bao bằng từ khóa tex đặt trong ngoặc vuông chứ đừng bao bằng dấu $ nhé, có lẽ em quen đánh latex rồi, nhưng diễn đàn của ta không hỗ trợ?A.[tex]4\sqrt{10}[/tex] B.[tex]8\sqrt{10}[/tex] C.[tex]2\sqrt{10}[/tex] D.[tex]\sqrt{10}[/tex] Vật m2 không bị trượt ==> lực ma sát tác dụng lên m2 phải là ma sát nghĩ. Phương trình 2 niuton tác dụng lên m2 : [tex]F_{msmax}=m.a_{max} <= F_{msn}[/tex] [tex]==> m.A.\omega^2<=\mu.m.g ==> A_{max}=\frac{\mu.g}{\omega^2} [/tex] [tex]==> v_{max}=\frac{\mu.g}{\omega}[/tex] : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : Hoang_Huyen 01:33:21 PM Ngày 27 April, 2012 1/Một con lắc lò xò gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k=20N/m.Vật nhỏ được đặt tren giá đỡ cố đính nằm ngang dọc theo trục lò xò.Hệ số ma sát trượt giửa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01.Từ vị trí lò xo không bị biến dạng,truyền cho vật vận tốc ban đầu là 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo.Lấy $g=10m/s^2$.Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng : Em dùng định luật BT Năng lượng để tìm biên độ ban đầu khi vật đi từ VTCB đến biên.A.0,5 N B.1,5N C.2N D.1,98N [tex]1/2mv^2 - 1/2kA^2=\mu.m.g.A ==> A=0,1m ==> F=k.A=2N[/tex] Em làm như sau mong mọi người xem giúp Ta có [tex]A = \frac{v}{\omega } = 0,1m[/tex] Ta có [tex]{F_{CD}} = k\left( {A - \frac{{\mu mg}}{k}} \right) = 1,98[/tex] : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : Hoang_Huyen 01:39:51 PM Ngày 27 April, 2012 2n (giả sử thả vật từ vị trí x=A)3/Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K=40N/m,vật nhỏ khối lượng m=100g.Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ.Thực tế ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ só ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1.Lấy g=$10m/s^2$.Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4 ? A.0,26m/s B.6,12m/s C.2,61m/s D.1,62m/s + Vị trí cân bằng giữa Fms và Fk : [tex]|xo|=\mu.mg/k=0,25cm.[/tex] + Khi đi qua VTCB a tốc đổi chiều 1 lần ==> 1 dao động đổi chiều 2 lần * Đổi chiều lần 1 vật nặng đến vị trí x=-9,5 * Đổi chiều lần 2 vật nặng đến vị trí x= 9 * đổi chiều lần 3 vật nặng đến vị trí x= -8,5 * và đổi chiều lần 4 khi vật vừa đến x= -0,25 Vận tốc tại vị trí đổi chiều lần 4 là : [tex]v=|-8,5+0,25|.\omega= 165cm/s=1,65m/s[/tex] Gia tốc đổi chiều khi qua vị trí cân bằng vậy gia tốc đổi chiều lần thứ 4 khi vật qua vị trí cân bằng lần thứ 4 Độ giảm biên độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng lần thứ 4 là [tex]3\frac{{2\mu mg}}{k} + \frac{{\mu mg}}{k} = 0,0175[/tex] Tốc độ của vật khi đó là [tex]v = \omega (A - \Delta A) = 20(0,1 - 0,0175) = 1,65[/tex] : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : Hoang_Huyen 01:44:22 PM Ngày 27 April, 2012 4/1 con lắc xò xo đặt trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có K=2N/m và vật nhỏ có m=40g,hệ số ma sát bằng 0,1.ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc lò xo dao động tắt dần.Lấy g=$10m/s^2$.Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là: Ta cóA.$90\sqrt{2}$ B.$90\sqrt{3}$ C.$90\sqrt{5}$ D.$90\sqrt{7}$ [tex]v = \omega \left( {A - \frac{{\mu mg}}{k}} \right) = 90\sqrt 2 cm[/tex] : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : builinh2112 11:06:52 AM Ngày 28 April, 2012 Thầy trieubeo xem lại câu 1 đi:
Sau khi giải phương trình bậc 2 ẩn A thì có n0 là A=0.099 ==>F=1,98 Nếu làm tròn A=0,1 thì F=2 : Trả lời: Con lắc lò xo 12 : Hà Văn Thạnh 12:41:41 PM Ngày 28 April, 2012 Thầy trieubeo xem lại câu 1 đi: có lẽ bấm máy làm tròn đó, do vậy bạn cứ lấy 0,099 ==> F=1,98N là đúng rồiSau khi giải phương trình bậc 2 ẩn A thì có n0 là A=0.099 ==>F=1,98 Nếu làm tròn A=0,1 thì F=2 |