Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7865 : Sóng cơ hay cần giúp đỡ : thanhcoibg 09:27:08 PM Ngày 19 April, 2012 Bài 1
Trên mặt một chát lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1 , O2 cách nhau 24cm dao động cùng phương cùng pha Biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm trên đưòng trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O là 9 cm . Trên đoạn O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu Bài 2 Phuong trình sóng dừng y=10cos([tex]\frac{\pi x}{3}-\frac{\pi }{2})sin(5\pi t+\frac{\pi }{3})[/tex] ở đây x và y được đo = cm . t = giây . Độ lớn vận tốc truyền sóng chạy bằng : Trả lời: Sóng cơ hay cần giúp đỡ : Xuân Yumi 09:33:32 PM Ngày 19 April, 2012 Bài Phuong trình sóng dừng y=10cos([tex]\frac{\pi x}{3}-\frac{\pi }{2})sin(5\pi t+\frac{\pi }{3})[/tex] ở đây x và y được đo = cm . t = giây . Độ lớn vận tốc truyền sóng chạy bằng tốc độ truyền sóng = hệ số của t : hệ số của x. v=15cm/s : Trả lời: Sóng cơ hay cần giúp đỡ : Quỷ kiến sầu 09:54:48 PM Ngày 19 April, 2012 Bài 1 Trên mặt một chát lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1 , O2 cách nhau 24cm dao động cùng phương cùng pha Biết khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của O1O2 đến các điểm trên đưòng trung trực của O1O2 dao động cùng pha với O là 9 cm . Trên đoạn O1O2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu - Phương trình dao động của O: [tex]u_{O} = 2Acos(\omega t - \frac{\Pi AB}{\lambda })[/tex] - M cách nguồn khoảng d ==> Phương trình của M: [tex]u_{M} = 2Acos(\omega t - \frac{2\Pi d}{\lambda })[/tex] - M cùng pha vs O: [tex]\frac{2\Pi d}{\lambda } - \frac{\Pi AB}{\lambda } = 2k\Pi[/tex] ==> d = [tex]\frac{AB}{2} + k\lambda[/tex] - M gần O nhất k = 1, và d = [tex]\sqrt{12^{2} + 9^{2}} = 15[/tex] ==> d = [tex]\frac{AB}{2} + \lambda = 15[/tex] ==> [tex]\lambda = 3cm[/tex] - Cực tiểu trên O1O2: [tex]-\frac{AB}{2} < (k + 0,5)\lambda < \frac{AB}{2}[/tex] ==> - 8,5 < k < 7,5 : Trả lời: Sóng cơ hay cần giúp đỡ : Xuân Yumi 10:32:38 PM Ngày 19 April, 2012 bai\ 1:
Nếu dùng hình học anh có thể làm như sau. ( hơi khó tư duy ít nhưng nếu hiểu thì rất hay) Do M là điểm gần O nhất và cùng pha với O => λ= O1M – O1O =3 cm (tự tính O1M=15cm) sau đó tính thông thường như anh QKS làm. : Trả lời: Sóng cơ hay cần giúp đỡ : Quỷ kiến sầu 10:43:35 PM Ngày 19 April, 2012 bai\ 1: Rất hay nữ nhi m=d>Nếu dùng hình học anh có thể làm như sau. ( hơi khó tư duy ít nhưng nếu hiểu thì rất hay) Do M là điểm gần O nhất và cùng pha với O => λ= O1M – O1O =3 cm (tự tính O1M=15cm) sau đó tính thông thường như anh QKS làm. |