Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7549 : Điện xoay chiều cần giải đáp : Quỷ Lệ. 01:07:36 AM Ngày 08 April, 2012 Cho mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa RC mắc nối tiếp và MB chứa RL mắc nối tiếp. Khi đặt vào 2 đẫu đoạn mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa 2 đầu đoạn MB có biểu thức [tex]U_{MB}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex].Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là:
A.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})V[/tex] B.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex] C.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{4})V[/tex] D.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})V[/tex] : Trả lời: Điện xoay chiều cần giải đáp : kydhhd 01:31:41 AM Ngày 08 April, 2012 Vẽ giãn đồ véc tơ ta chứng minh được AM vuông góc với MB, UAM chậm pha hơn UMB 1 góc 90 nên đáp án là câu C, tiéc minh không biết vẽ hình để post lên
: Trả lời: Điện xoay chiều cần giải đáp : Quỷ Lệ. 11:40:44 AM Ngày 08 April, 2012 Có ai trẩ lời chi tiết cho mình được không
: Trả lời: Điện xoay chiều cần giải đáp : Quỷ kiến sầu 06:10:59 PM Ngày 08 April, 2012 Cho mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa RC mắc nối tiếp và MB chứa RL mắc nối tiếp. Khi đặt vào 2 đẫu đoạn mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa 2 đầu đoạn MB có biểu thức [tex]U_{MB}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex].Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là: A.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})V[/tex] B.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex] C.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{4})V[/tex] D.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})V[/tex] Bạn thử cách này thử xem nhé: + Điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không ==> [tex]u_{AB} = 100\sqrt{2}cos(100\Pi t)[/tex] + Điện áp hai đầu AM: [tex]u_{AM} = u_{AB} - u_{MB} = 100\sqrt{2}cos(100\Pi t) - 80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})[/tex] Dùng FX 570 mà bấm :D : Trả lời: Điện xoay chiều cần giải đáp : Quỷ Lệ. 06:31:26 PM Ngày 08 April, 2012 Cho mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa RC mắc nối tiếp và MB chứa RL mắc nối tiếp. Khi đặt vào 2 đẫu đoạn mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa 2 đầu đoạn MB có biểu thức [tex]U_{MB}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex].Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là: A.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})V[/tex] B.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex] C.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{4})V[/tex] D.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})V[/tex] Bạn thử cách này thử xem nhé: + Điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không ==> [tex]u_{AB} = 100\sqrt{2}cos(100\Pi t)[/tex] + Điện áp hai đầu AM: [tex]u_{AM} = u_{AB} - u_{MB} = 100\sqrt{2}cos(100\Pi t) - 80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})[/tex] Dùng FX 570 mà bấm :D : Trả lời: Điện xoay chiều cần giải đáp : Hà Văn Thạnh 07:19:38 PM Ngày 08 April, 2012 Cho mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa RC mắc nối tiếp và MB chứa RL mắc nối tiếp. Khi đặt vào 2 đẫu đoạn mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa 2 đầu đoạn MB có biểu thức [tex]U_{MB}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex].Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là: Thứ 1: AM chứa RC và MB chứa rL (R khác r)A.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})V[/tex] B.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex] C.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{4})V[/tex] D.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})V[/tex] Nhìn ta thấy về pha chỉ có thể nhận [tex]-\pi/4[/tex] Vì [tex]AM^2+MB^2=AB^2==> u_{AM}[/tex] chậm pha [tex] u_{MB}[/tex] 1 góc [tex] \pi/2 (do U_{RC}<U_{rL})[/tex] : Trả lời: Trả lời: Điện xoay chiều cần giải đáp : Quỷ Lệ. 07:32:11 PM Ngày 08 April, 2012 Cho mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa RC mắc nối tiếp và MB chứa RL mắc nối tiếp. Khi đặt vào 2 đẫu đoạn mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu dụng là 100V và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa 2 đầu đoạn MB có biểu thức [tex]U_{MB}=80\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex].Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là: Thứ 1: AM chứa RC và MB chứa rL (R khác r)A.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})V[/tex] B.[tex]U_{AM}=60cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})V[/tex] C.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{4})V[/tex] D.[tex]U_{AM}=60\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{2})V[/tex] Nhìn ta thấy về pha chỉ có thể nhận [tex]-\pi/4[/tex] Vì [tex]AM^2+MB^2=AB^2==> u_{AM}[/tex] chậm pha [tex] u_{MB}[/tex] 1 góc [tex] \pi/2 (do U_{RC}<U_{rL})[/tex] : Trả lời: Điện xoay chiều cần giải đáp : ngoisaocodon 08:57:46 PM Ngày 08 April, 2012 Theo số liệu đề bài cho thì pha ban đầu của uAB không thể bằng 0. Đề bị mâu thuẫn chỗ đó thì phải.
|