Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => : Cuồng Phong 06:17:19 AM Ngày 01 April, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7361



: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: Cuồng Phong 06:17:19 AM Ngày 01 April, 2012
Câu 1: Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt bằng 400g, 500g và 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nối với lò xo, B nối với A và C nối với B). Khi bỏ C đi thì hệ dao động với chu kì 3s. Chu kì dao động của hệ khi chưa bỏ C và khi bỏ cả B và C lần lượt là
A. 2s; 4s.      B. 2s; 6s.      C. 4s; 2s.      D. 6s; 1s.


Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?


Câu 3: Hai con lắc lò xo nằm ngang có chu kì T1 = T2/2. Kéo lệch các vật nặng tới vị trí cách các vị trí cân bằng của chúng một đoạn A như nhau và đồng thời thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu. Khi khoảng cách từ vật nặng của các con lắc đến vị trí cân bằng của chúng đều là b (0 < b < A) thì tỉ số độ lớn vận tốc của các vật nặng là:
A. [tex]\frac{1}{2}[/tex]      B. [tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]      C. [tex]\sqrt{2}[/tex]     D. 2


: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: Quang Dương 08:37:57 AM Ngày 01 April, 2012

Câu 3: Hai con lắc lò xo nằm ngang có chu kì T1 = T2/2. Kéo lệch các vật nặng tới vị trí cách các vị trí cân bằng của chúng một đoạn A như nhau và đồng thời thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu. Khi khoảng cách từ vật nặng của các con lắc đến vị trí cân bằng của chúng đều là b (0 < b < A) thì tỉ số độ lớn vận tốc của các vật nặng là:
A. [tex]\frac{1}{2}[/tex]      B. [tex]\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]      C. [tex]\sqrt{2}[/tex]     D. 2

Ta có : [tex]v_{1}=\omega_{1} \sqrt{A^{2} - b^{2}} = \frac{2\pi }{T_{1}}\sqrt{A^{2} - b^{2}}[/tex]

[tex]v_{2}= \frac{2\pi }{T_{2}}\sqrt{A^{2} - b^{2}}[/tex]

Lập tỉ số ta có đáp án A hoặc D ! ?


: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: Cuồng Phong 12:30:00 PM Ngày 01 April, 2012
Các thầy ơi, còn 2 bài nữa kìa, giúp cho em đi.


: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: Cuồng Phong 08:03:13 PM Ngày 01 April, 2012
Ai đó vui lòng giúp em 2 bài còn lại đi nào?


: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: phantom_hung 11:13:21 PM Ngày 01 April, 2012
Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?
mình giải như thế này không biết có đúng không.
Theo định lý động năng ta có : [tex]\frac{1}{2}kA^{2}-0=A=\mu. m.g.S.cos\alpha[/tex](A là công ngoại lực)[tex]S=\frac{kA^{2}}{2\mu mg.cos \alpha }=\frac{27\sqrt{3}}{25}\approx 1.87[/tex]



: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: Quỷ kiến sầu 11:18:24 PM Ngày 01 April, 2012
Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?
mình giải như thế này không biết có đúng không.
Theo định lý động năng ta có : [tex]\frac{1}{2}kA^{2}-0=A=\mu. m.g.S.cos\alpha[/tex](A là công ngoại lực)[tex]S=\frac{kA^{2}}{2\mu mg.cos \alpha }=\frac{27\sqrt{3}}{25}\approx 1.87[/tex]



Tại sao lại  [tex]\frac{1}{2}kA^{2}-0=\mu. m.g.S.cos\alpha[/tex]?
Vật dừng lại vị trí nào ạ?


: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: phantom_hung 11:26:10 PM Ngày 01 April, 2012
Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?
mình giải như thế này không biết có đúng không.
Theo định lý động năng ta có : [tex]\frac{1}{2}kA^{2}-0=A=\mu. m.g.S.cos\alpha[/tex](A là công ngoại lực)[tex]S=\frac{kA^{2}}{2\mu mg.cos \alpha }=\frac{27\sqrt{3}}{25}\approx 1.87[/tex]



Tại sao lại  [tex]\frac{1}{2}kA^{2}-0=\mu. m.g.S.cos\alpha[/tex]?
Vật dừng lại vị trí nào ạ?
vật dừng lại tại vi trí mà vận tốc bằng 0,còn lại thì mình không biết trả lời.mình dùng động năng trước trừ động năng sau bằng công ngoại lực theo đinh lý động năng


: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: Quỷ kiến sầu 09:56:38 AM Ngày 02 April, 2012
Câu 1: Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt bằng 400g, 500g và 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nối với lò xo, B nối với A và C nối với B). Khi bỏ C đi thì hệ dao động với chu kì 3s. Chu kì dao động của hệ khi chưa bỏ C và khi bỏ cả B và C lần lượt là
A. 2s; 4s.      B. 2s; 6s.      C. 4s; 2s.      D. 6s; 1s.

- Khi có cả A, B và C: [tex]T = 2\Pi \sqrt{\frac{m_{A} + m_{B} + m_{C}}{k}}[/tex] (1)

- Khi bỏ C: [tex]T_{1} = 2\Pi \sqrt{\frac{m_{A} + m_{B}}{k}}[/tex]                      (2)

- Khi bỏ cả B và C: [tex]T_{1} = 2\Pi \sqrt{\frac{m_{A}}{k}}[/tex]                        (3)

Lập tỉ số (1)/(2): [tex]\frac{T}{T_{1}} = \sqrt{\frac{m_{A} + m_{B} + m_{C}}{m_{A} + m_{B}}}[/tex]

==> [tex]T = \sqrt{\frac{m_{A} + m_{B} + m_{C}}{m_{A} + m_{B}}}T_{1} = 4s[/tex]

Lập tỉ số (3)/(2): [tex]\frac{T_{2}}{T_{1}} = \sqrt{\frac{m_{A}}{m_{A} + m_{B}}}[/tex]

==> T2 = 2s






: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: Quỷ kiến sầu 10:14:03 AM Ngày 02 April, 2012

Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?


Mình nghĩ nằm nghiêng cũng tương tự với nằm ngang: Fms có độ lớn ko đổi và ngược hướng chuyển động, vai trò của nó giống với trường hợp nằm ngang ==> Fms ko ảnh hưởng đến chu kì dao động riêng của hệ và có tác dụng làm thay đổi VTCB của vật

- Độ giảm biên độ sau 1/2T: [tex]\Delta A = \frac{4\mu mgcos\alpha }{k}[/tex]

- Ta có: [tex]\frac{A}{\Delta A} = \frac{A.k}{\mu mgcos\alpha } = 20,78460969[/tex]

- Tới đây làm giống như: link (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5047.msg24081#msg24081)

p/s: Đúng hay sai thì chịu  =))


: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: phantom_hung 01:29:31 PM Ngày 02 April, 2012

Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?


Mình nghĩ nằm nghiêng cũng tương tự với nằm ngang: Fms có độ lớn ko đổi và ngược hướng chuyển động, vai trò của nó giống với trường hợp nằm ngang ==> Fms ko ảnh hưởng đến chu kì dao động riêng của hệ và có tác dụng làm thay đổi VTCB của vật

- Độ giảm biên độ sau 1/2T: [tex]\Delta A = \frac{4\mu mgcos\alpha }{k}[/tex]

- Ta có: [tex]\frac{A}{\Delta A} = \frac{A.k}{\mu mgcos\alpha } = 20,78460969[/tex]

- Tới đây làm giống như: link (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5047.msg24081#msg24081)

p/s: Đúng hay sai thì chịu  =))
mình nghĩ cách mình không sai đâu nghe...http://d3.violet.vn/uploads/previews/607/1847654/preview.swf


: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: Quỷ kiến sầu 03:24:31 PM Ngày 02 April, 2012

Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?


Mình nghĩ nằm nghiêng cũng tương tự với nằm ngang: Fms có độ lớn ko đổi và ngược hướng chuyển động, vai trò của nó giống với trường hợp nằm ngang ==> Fms ko ảnh hưởng đến chu kì dao động riêng của hệ và có tác dụng làm thay đổi VTCB của vật

- Độ giảm biên độ sau 1/2T: [tex]\Delta A = \frac{4\mu mgcos\alpha }{k}[/tex]

- Ta có: [tex]\frac{A}{\Delta A} = \frac{A.k}{\mu mgcos\alpha } = 20,78460969[/tex]

- Tới đây làm giống như: link (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5047.msg24081#msg24081)

p/s: Đúng hay sai thì chịu  =))
mình nghĩ cách mình không sai đâu nghe...http://d3.violet.vn/uploads/previews/607/1847654/preview.swf
Tìm mãi mà ko ra file đó trên violet :D bạn gửi link gốc mình down cái được ko? Thank


: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: phantom_hung 05:05:34 PM Ngày 02 April, 2012

Câu 2: Một con lắc lò xo độ cứng k=40N/m vật nặng có khối lượng m=400g (vật nặng treo phía dưới lò xo) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc [tex]\alpha =30^{0}[/tex] so với phương ngang hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 0,1 đưa vật nặng đến vị trí lò xo dãn 18(cm) rồi thả nhẹ lấy g=10m/s2. Tổng quãng đường vật nặng đi được ?

Mình nghĩ nằm nghiêng cũng tương tự với nằm ngang: Fms có độ lớn ko đổi và ngược hướng chuyển động, vai trò của nó giống với trường hợp nằm ngang ==> Fms ko ảnh hưởng đến chu kì dao động riêng của hệ và có tác dụng làm thay đổi VTCB của vật

- Độ giảm biên độ sau 1/2T: [tex]\Delta A = \frac{4\mu mgcos\alpha }{k}[/tex]

- Ta có: [tex]\frac{A}{\Delta A} = \frac{A.k}{\mu mgcos\alpha } = 20,78460969[/tex]

- Tới đây làm giống như: link (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5047.msg24081#msg24081)

p/s: Đúng hay sai thì chịu  =))
mình nghĩ cách mình không sai đâu nghe...http://d3.violet.vn/uploads/previews/607/1847654/preview.swf
Tìm mãi mà ko ra file đó trên violet :D bạn gửi link gốc mình down cái được ko? Thank
noi chung nó chứng minh như thế này nè bạn:
theo định lý động năng ta có: [tex]\frac{1}{2}mv_{0}^{2}-\frac{1}{2}mv^{2}=A_{ngluc}[/tex]
mà [tex]E_{cucdai}=\frac{1}{2}mv_{0}^{2}=\frac{1}{2}kA^{2}[/tex]
Đến khi dừng lại:thi v=0===>[tex]\frac{1}{2}mv^{2}=0[/tex]
[tex]A_{ngluc}=F_{ms}.S=\mu mgcos\alpha .S[/tex]
từ đó ta chứng minh được:
[tex]\frac{1}{2}.kA^{2}=\mu mgcos\alpha. S[/tex]


: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: Quỷ kiến sầu 05:08:33 PM Ngày 02 April, 2012
Link down cái file: http://d3.violet.vn/uploads/previews/607/1847654/preview.swf mà bạn  mhu-)


: Trả lời: 3 bài dao động cơ cần giải đáp
: phantom_hung 05:15:27 PM Ngày 02 April, 2012
Link down cái file: http://d3.violet.vn/uploads/previews/607/1847654/preview.swf mà bạn  mhu-)