Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7261 : mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé : anhngoca1 12:39:51 PM Ngày 29 March, 2012 lại có mấy bài này mình k biết làm thế nào.Mong ai đó cố gắng làm giúp nhé
Câu1: : Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng, phẳng) có khối lượng 2 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A = 5 cm. Khi vật m1 đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m2. Cho hệ số ma sát giữa m2 và m1 là µ = 0,2; g = 10 m/s2. Giá trị của m2 để nó không bị trượt trên m1 là A. m2 ≤ 0,5 kg. B. m2 ≤ 0,4 kg. C. m2 ≥ 0,5 kg. D. m2 ≥ 0,4 kg. Câu 2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ,đầu trên cố định,đầu dưới treo một vật m=100kg.Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ.Vật dao động theo phương trình : cm.Chọn gốc thời gian là lúc buông vật.Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn: A.6.4N B.0.8N C.1.6N D.3.2N Câu 3:Con lắc nằm ngang có độ cứng k,khối lượng M dao động trên mặt phẳng nam72 nagng nhẵn với biên độ A.Khi vật nặng qua vị trí cân bằng có một vật khối lượng m rơi thẳng đứng trên xuống và gắn chặt vào nó.Biên độ dao động của con lắc sau đó là : A. B. C. D. Câu 4:con lắc lò xo treo thẳng đúng dao động điều hòa với li độ : cm.Trong quá trình dao động,khi hòn bi của con lắc đến điểm biên trên(lò xo có độ dài nhỏ nhất )thì lực đàn hổi của lò xo ở vị trí này bằng bao nhiêu? A.F=10N B.F=0N C.F=5N D.F=12N : Trả lời: mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé : Quỷ kiến sầu 01:41:23 PM Ngày 29 March, 2012 lại có mấy bài này mình k biết làm thế nào.Mong ai đó cố gắng làm giúp nhé Câu1: : Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng, phẳng) có khối lượng 2 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A = 5 cm. Khi vật m1 đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m2. Cho hệ số ma sát giữa m2 và m1 là µ = 0,2; g = 10 m/s2. Giá trị của m2 để nó không bị trượt trên m1 là A. m2 ≤ 0,5 kg. B. m2 ≤ 0,4 kg. C. m2 ≥ 0,5 kg. D. m2 ≥ 0,4 kg. Câu 2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ,đầu trên cố định,đầu dưới treo một vật m=100kg.Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ.Vật dao động theo phương trình : cm.Chọn gốc thời gian là lúc buông vật.Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn: A.6.4N B.0.8N C.1.6N D.3.2N Câu 3:Con lắc nằm ngang có độ cứng k,khối lượng M dao động trên mặt phẳng nam72 nagng nhẵn với biên độ A.Khi vật nặng qua vị trí cân bằng có một vật khối lượng m rơi thẳng đứng trên xuống và gắn chặt vào nó.Biên độ dao động của con lắc sau đó là : A. B. C. D. Câu 4:con lắc lò xo treo thẳng đúng dao động điều hòa với li độ : cm.Trong quá trình dao động,khi hòn bi của con lắc đến điểm biên trên(lò xo có độ dài nhỏ nhất )thì lực đàn hổi của lò xo ở vị trí này bằng bao nhiêu? A.F=10N B.F=0N C.F=5N D.F=12N Bạn nên chịu khó gõ bài lên cho rõ ràng chứ bạn copy and paste thiếu dữ kiện hết sao giải nổi bạn? : Trả lời: mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé : anhngoca1 10:13:40 PM Ngày 29 March, 2012 Câu 2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ,đầu trên cố định,đầu dưới treo một vật m=100kg.Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ.Vật dao động theo phương trình :x=5sin(4pi.t+pi/2) cm.Chọn gốc thời gian là lúc buông vật.Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn: A.6.4N B.0.8N C.1.6N D.3.2N Câu 4:con lắc lò xo treo thẳng đúng dao động điều hòa với li độ x=sin(5pi.t) cm.Trong quá trình dao động,khi hòn bi của con lắc đến điểm biên trên(lò xo có độ dài nhỏ nhất )thì lực đàn hổi của lò xo ở vị trí này bằng bao nhiêu? A.F=10N B.F=0N C.F=5N D.F=12N sorry mọi người nhé. : Trả lời: mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé : Quỷ kiến sầu 10:40:36 PM Ngày 29 March, 2012 lại có mấy bài này mình k biết làm thế nào.Mong ai đó cố gắng làm giúp nhé Câu1: : Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng, phẳng) có khối lượng 2 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A = 5 cm. Khi vật m1 đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m2. Cho hệ số ma sát giữa m2 và m1 là µ = 0,2; g = 10 m/s2. Giá trị của m2 để nó không bị trượt trên m1 là A. m2 ≤ 0,5 kg. B. m2 ≤ 0,4 kg. C. m2 ≥ 0,5 kg. D. m2 ≥ 0,4 kg. - Xét trong hệ quy chiếu gắn với m1: m2 đứng yên ==> Fmsn = Fqt = -m2a = [tex]m_{2}\omega ^{2}x[/tex] ==> Fmsn(max) = [tex]m_{2}\omega ^{2}A[/tex] [tex]\leq \mu mg[/tex] ==> [tex]\frac{1}{\omega ^{2}} = \frac{m_{1} + m_{2}}{k} \geq \frac{A}{\mu g}[/tex] ==> [tex]m_{2} \geq \frac{kA}{\mu g} - m_{1} = 0,5kg[/tex] : Trả lời: mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé : Quỷ kiến sầu 10:45:58 PM Ngày 29 March, 2012 lại có mấy bài này mình k biết làm thế nào.Mong ai đó cố gắng làm giúp nhé Câu 3:Con lắc nằm ngang có độ cứng k,khối lượng M dao động trên mặt phẳng nam72 nagng nhẵn với biên độ A.Khi vật nặng qua vị trí cân bằng có một vật khối lượng m rơi thẳng đứng trên xuống và gắn chặt vào nó.Biên độ dao động của con lắc sau đó là : A. B. C. D. Bài này tương tự 1 bài thầy Triệu đã giải quyết: Xem lời giải (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6927.msg32278#msg32278) note: Đặt nhẹ hay rơi thì cũng áp dụng bảo toàn động lượng như nhau thôi : Trả lời: mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé : anhngoca1 01:56:16 PM Ngày 30 March, 2012 cảm ơn đã giúp mình câu 1,3
cồn hai câu nữa, ai làm ơn giúp dc không : Trả lời: mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé : anhngoca1 04:25:25 PM Ngày 31 March, 2012 lại có mấy bài này mình k biết làm thế nào.Mong ai đó cố gắng làm giúp nhé Câu1: : Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng, phẳng) có khối lượng 2 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m đang dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A = 5 cm. Khi vật m1 đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m2. Cho hệ số ma sát giữa m2 và m1 là µ = 0,2; g = 10 m/s2. Giá trị của m2 để nó không bị trượt trên m1 là A. m2 ≤ 0,5 kg. B. m2 ≤ 0,4 kg. C. m2 ≥ 0,5 kg. D. m2 ≥ 0,4 kg. - Xét trong hệ quy chiếu gắn với m1: m2 đứng yên ==> Fmsn = Fqt = -m2a = [tex]m_{2}\omega ^{2}x[/tex] ==> Fmsn(max) = [tex]m_{2}\omega ^{2}A[/tex] [tex]\leq \mu mg[/tex]=>sao lại là [tex]\mu mg[/tex] ==> [tex]\frac{1}{\omega ^{2}} = \frac{m_{1} + m_{2}}{k} \geq \frac{A}{\mu g}[/tex] ==> [tex]m_{2} \geq \frac{kA}{\mu g} - m_{1} = 0,5kg[/tex] : Trả lời: mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé : Quỷ kiến sầu 04:36:40 PM Ngày 31 March, 2012 Lực ma sát nghỉ: Fmsn [tex]\leq \mu N[/tex]
Với m2 của bài thì N = P = mg : Trả lời: mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé : anhngoca1 04:43:06 PM Ngày 31 March, 2012 Lực ma sát nghỉ: Fmsn \leq \mu N
Với m2 của bài thì N = P = mg[/color] em nghĩ là N=P=m2.g chứ không phải m1+m2, vì chúng ta đang xét đến các lực tác dụng lên m2 và có Fms=Fqt=(m1+m2).a chứ thầy có bài lí thuyết nào về vấn đề này chỉ rõ hộ em dc k, cám ơn thầy nhiều : Trả lời: mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé : Quỷ kiến sầu 04:46:11 PM Ngày 31 March, 2012 Thì là [tex]\mu m2g[/tex] đó bạn. Đánh thiếu đó mà. Nếu ko làm gì ra KQ đó được :D
: Trả lời: mọi người giúp mấy bài dao động cơ nhé : anhngoca1 04:57:54 PM Ngày 31 March, 2012 Câu 3:Con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k,khối lượng M.Trên M dặ vật m, hệ số ma sát là .tìm Điều kiện để m không rời khỏi M
vậy giải tương tự bài này thì điều kiện đó sẽ là [tex]A\leq \frac{\mu (M+m)g}{k}[/tex] ạ lâu nay em cứ làm là [tex]A\leq \frac{\mu Mg}{k}[/tex] nđáp án nào thì đúng ạ em cảm ơn nhiều |