Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7147 : Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : arsenal2011 12:33:02 AM Ngày 22 March, 2012 Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex] (t tính bằng giây) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở [tex]R=100\Omega[/tex],cuộn cảm thuần [tex]L=318,3mH[/tex] và tụ điện [tex]C=15,92\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Trong một chu kì ,khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:
[tex]A.20,0ms[/tex] [tex]B.17,5ms[/tex] [tex]C.12,5ms[/tex] [tex]D.15,0ms[/tex] Bài 2: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra ba suất điện động :[tex]e_{1}=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex], [tex]e_{2}=E_{2}cos\left(\omega t+7\pi /3 \right);e_{3}=E_{3}cos\left(\omega t+\varphi _{3} \right)[/tex] trong đó t tính bằng giây .Biết [tex]\omega >0;0<\varphi _{3}<\pi[/tex] .Kết quả nào sau đây không đúng ? [tex]A.\varphi _{3}=2\pi /3rad[/tex] [tex]B.E_{3}=220\sqrt{2}V[/tex] [tex]C.\omega =6000\pi rad/p[/tex] [tex]D.E_{2}=220\sqrt{2}V[/tex] Bài 3: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần [tex]R=100\Omega[/tex] và tụ điện có điện dung [tex]C=100\mu F[/tex].Đặt vào 2 đầu mạch điện áp [tex]u=U_{0}cos\left(100t \right)V[/tex], t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp 2 đầu tụ điện [tex]u_{C}[/tex] và điện áp 2 đầu điện trở [tex]u_{R}[/tex] trong hệ toạ độ vuông góc [tex]Ou_{R}u_{C}[/tex] có dạng: A. đường tròn B. đường elip, tâm sai [tex]e=\sqrt{1-1/\pi ^{2}}[/tex] C. hình sin D. một đoạn thẳng, hệ số góc [tex]k=-1[/tex] : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : Đậu Nam Thành 12:59:38 AM Ngày 22 March, 2012 Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex] (t tính bằng giây) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở [tex]R=100\Omega[/tex],cuộn cảm thuần [tex]L=318,3mH[/tex] và tụ điện [tex]C=15,92\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Trong một chu kì ,khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng: ZL=100 ôm, Zc = 200 ôm[tex]A.20,0ms[/tex] [tex]B.17,5ms[/tex] [tex]C.12,5ms[/tex] [tex]D.15,0ms[/tex] tan(phi)=(ZL-Zc)/R =-1. vậy u chậm pha hơn i một góc 45 độ công của nguồn: A=u.i.t công A dương khi u>0, i>0 Dùng đường tròn lượng giác, suy ra trong một chu kì nguồn sinh công dương là 15.0ms : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : Đậu Nam Thành 01:03:42 AM Ngày 22 March, 2012 Bài 2: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra ba suất điện động :[tex]e_{1}=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex], [tex]e_{2}=E_{2}cos\left(\omega t+7\pi /3 \right);e_{3}=E_{3}cos\left(\omega t+\varphi _{3} \right)[/tex] trong đó t tính bằng giây .Biết [tex]\omega >0;0<\varphi _{3}<\pi[/tex] .Kết quả nào sau đây không đúng ? câu này đề ra không chuẩn![tex]A.\varphi _{3}=2\pi /3rad[/tex] [tex]B.E_{3}=220\sqrt{2}V[/tex] [tex]C.\omega =6000\pi rad/p[/tex] [tex]D.E_{2}=220\sqrt{2}V[/tex] : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : Đậu Nam Thành 01:13:39 AM Ngày 22 March, 2012 Bài 3: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần [tex]R=100\Omega[/tex] và tụ điện có điện dung [tex]C=100\mu F[/tex].Đặt vào 2 đầu mạch điện áp [tex]u=U_{0}cos\left(100t \right)V[/tex], t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp 2 đầu tụ điện [tex]u_{C}[/tex] và điện áp 2 đầu điện trở [tex]u_{R}[/tex] trong hệ toạ độ vuông góc [tex]Ou_{R}u_{C}[/tex] có dạng: dùng công thức độc lập trong điện xoay chiều là giải được àA. đường tròn B. đường elip, tâm sai [tex]e=\sqrt{1-1/\pi ^{2}}[/tex] C. hình sin D. một đoạn thẳng, hệ số góc [tex]k=-1[/tex] : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : arsenal2011 01:21:00 AM Ngày 22 March, 2012 Bài 3: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần [tex]R=100\Omega[/tex] và tụ điện có điện dung [tex]C=100\mu F[/tex].Đặt vào 2 đầu mạch điện áp [tex]u=U_{0}cos\left(100t \right)V[/tex], t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp 2 đầu tụ điện [tex]u_{C}[/tex] và điện áp 2 đầu điện trở [tex]u_{R}[/tex] trong hệ toạ độ vuông góc [tex]Ou_{R}u_{C}[/tex] có dạng: dùng công thức độc lập trong điện xoay chiều là giải được àA. đường tròn B. đường elip, tâm sai [tex]e=\sqrt{1-1/\pi ^{2}}[/tex] C. hình sin D. một đoạn thẳng, hệ số góc [tex]k=-1[/tex] : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : Đậu Nam Thành 01:25:09 AM Ngày 22 March, 2012 Bài 3: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần [tex]R=100\Omega[/tex] và tụ điện có điện dung [tex]C=100\mu F[/tex].Đặt vào 2 đầu mạch điện áp [tex]u=U_{0}cos\left(100t \right)V[/tex], t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp 2 đầu tụ điện [tex]u_{C}[/tex] và điện áp 2 đầu điện trở [tex]u_{R}[/tex] trong hệ toạ độ vuông góc [tex]Ou_{R}u_{C}[/tex] có dạng: dùng công thức độc lập trong điện xoay chiều là giải được àA. đường tròn B. đường elip, tâm sai [tex]e=\sqrt{1-1/\pi ^{2}}[/tex] C. hình sin D. một đoạn thẳng, hệ số góc [tex]k=-1[/tex] rồi biến đổi độc lập giống như x,v,a trong dao động điều hòa chẳng hạn : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : arsenal2011 01:30:20 AM Ngày 22 March, 2012 Đáp án của thầy là gì ạ, em ko ra đc hình tròn
: Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : Đậu Nam Thành 01:42:18 AM Ngày 22 March, 2012 Đáp án của thầy là gì ạ, em ko ra đc hình tròn Zc=100 ômtanphi =-Zc/R =-1. vậy u chậm pha hơn i góc pi/4 -> i=Io.cos(100pi.t + pi/2) uc =Uoc.cos(100pi.t + pi/2 - pi/2) =Uoc.sin(100pi.t + pi/2) ->uc^2/Uoc^2=sin(100pi.t + pi/2)^2 (1) uR=UoR.cos(100pi.t + pi/2) ->uR^2/UoR^2 =cos(100pi.t + pi/2)^2 (2) cộng (1) và (2) ta có: uc^2/Uoc^2 +uR^2/UoR^2 =1 (3) mà Uoc = Io.Zc ; UoR = Io.R. vậy Uoc =ỦoR cho nên (3) có dạng là đường tròn : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : arsenal2011 10:23:00 PM Ngày 22 March, 2012 Bài 2 đáp án là gì vậy mọi người ???
: Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : Đậu Nam Thành 10:36:00 PM Ngày 22 March, 2012 Bài 2 đáp án là gì vậy mọi người ??? Bài 2 đề ra quá rõ là sai!: trả lời:Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : lnanhkhoa 10:47:52 PM Ngày 22 March, 2012 cho em hỏi câu này cần mọi người giúp
CÂU 35 trong đề thi thử đại học Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP 1 vật thực hiện đồng thời hai dao động dh:[tex]{ x }_{ 1 }={ A }_{ 1 }cos(\omega t)cm;{ x }_{ 2 }=2,5\sqrt { 3 } cos(\omega t+{ \varphi }_{ 2 })[/tex]và người ta thu được biên độ dao động tổng hợp là 2,5cm.Biết A1 đạt giá trị cực đại,hãy xác định pi2? A,ko xác định B.pi/6 c.2pi/3 D.5pi/6 Ai giải giùm và giải thích giùm với nhé.tks : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : Nguyễn Tấn Đạt 10:19:10 AM Ngày 23 March, 2012 Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex] (t tính bằng giây) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở [tex]R=100\Omega[/tex],cuộn cảm thuần [tex]L=318,3mH[/tex] và tụ điện [tex]C=15,92\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Trong một chu kì ,khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng: ZL=100 ôm, Zc = 200 ôm[tex]A.20,0ms[/tex] [tex]B.17,5ms[/tex] [tex]C.12,5ms[/tex] [tex]D.15,0ms[/tex] tan(phi)=(ZL-Zc)/R =-1. vậy u chậm pha hơn i một góc 45 độ công của nguồn: A=u.i.t công A dương khi u>0, i>0 Dùng đường tròn lượng giác, suy ra trong một chu kì nguồn sinh công dương là 15.0ms : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : Điền Quang 12:31:10 PM Ngày 23 March, 2012 cho em hỏi câu này cần mọi người giúp CÂU 35 trong đề thi thử đại học Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP 1 vật thực hiện đồng thời hai dao động dh:[tex]{ x }_{ 1 }={ A }_{ 1 }cos(\omega t)cm;{ x }_{ 2 }=2,5\sqrt { 3 } cos(\omega t+{ \varphi }_{ 2 })[/tex]và người ta thu được biên độ dao động tổng hợp là 2,5cm.Biết A1 đạt giá trị cực đại,hãy xác định pi2? A,ko xác định B.pi/6 c.2pi/3 D.5pi/6 Ai giải giùm và giải thích giùm với nhé.tks Bạn xem một bài cùng dạng ở đây nghen: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6467.msg29977#msg29977 (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6467.msg29977#msg29977) : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : Điền Quang 12:49:20 PM Ngày 23 March, 2012 có phải là 2(T/4+T/8) k thầy.nay e nhằm là T=0.2s nen ra 150ms lun.huhu Bạn đã tính đúng rồi. : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : OBAMA 10:19:46 PM Ngày 20 April, 2012 Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex] (t tính bằng giây) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở [tex]R=100\Omega[/tex],cuộn cảm thuần [tex]L=318,3mH[/tex] và tụ điện [tex]C=15,92\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Trong một chu kì ,khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng: ZL=100 ôm, Zc = 200 ôm[tex]A.20,0ms[/tex] [tex]B.17,5ms[/tex] [tex]C.12,5ms[/tex] [tex]D.15,0ms[/tex] tan(phi)=(ZL-Zc)/R =-1. vậy u chậm pha hơn i một góc 45 độ công của nguồn: A=u.i.t công A dương khi u>0, i>0 Dùng đường tròn lượng giác, suy ra trong một chu kì nguồn sinh công dương là 15.0ms : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : Quỷ kiến sầu 07:51:38 PM Ngày 25 April, 2012 Bài 2 đáp án là gì vậy mọi người ??? Bài 2 đề ra quá rõ là sai!Ko sai thầy ạ :D Đáp án D Xem ở đây arsenal: LINK (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7941.msg37221#msg37221) : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : tothichcau_1995 11:26:06 AM Ngày 19 April, 2013 Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex] (t tính bằng giây) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở [tex]R=100\Omega[/tex],cuộn cảm thuần [tex]L=318,3mH[/tex] và tụ điện [tex]C=15,92\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Trong một chu kì ,khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng: ZL=100 ôm, Zc = 200 ôm[tex]A.20,0ms[/tex] [tex]B.17,5ms[/tex] [tex]C.12,5ms[/tex] [tex]D.15,0ms[/tex] tan(phi)=(ZL-Zc)/R =-1. vậy u chậm pha hơn i một góc 45 độ công của nguồn: A=u.i.t công A dương khi u>0, i>0 Dùng đường tròn lượng giác, suy ra trong một chu kì nguồn sinh công dương là 15.0ms e ko hiểu lắm ạ! : Trả lời: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp : timtoi 12:32:41 AM Ngày 20 April, 2013 Đáp án của thầy là gì ạ, em ko ra đc hình tròn Zc=100 ômtanphi =-Zc/R =-1. vậy u chậm pha hơn i góc pi/4 -> i=Io.cos(100pi.t + pi/2) uc =Uoc.cos(100pi.t + pi/2 - pi/2) =Uoc.sin(100pi.t + pi/2) ->uc^2/Uoc^2=sin(100pi.t + pi/2)^2 (1) uR=UoR.cos(100pi.t + pi/2) ->uR^2/UoR^2 =cos(100pi.t + pi/2)^2 (2) cộng (1) và (2) ta có: uc^2/Uoc^2 +uR^2/UoR^2 =1 (3) Nếu e nhớ ko lam thi là đường elip chứ thầy? mà Uoc = Io.Zc ; UoR = Io.R. vậy Uoc =ỦoR cho nên (3) có dạng là đường tròn |