Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7080 : Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Cuồng Phong 07:00:04 PM Ngày 16 March, 2012 Bài 1: Một con lắc đơn có quả lắc làm bằng hợp kim có khối lượng riêng D. Khi đặt trong chân không con lắc đơn có chu kì dao động bé là T. Khi đặt con lắc đơn trong không khí có khối lượng riêng D', bỏ qua lực cản của không khí so với lực đẩy Acsimet, chu kì dao động của con lắc đơn là
A. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D}{D - D^{'}}}[/tex] B. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D}{D + D^{'}}}[/tex] C. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D + D^{'}}{D}}[/tex] D. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D - D^{'}}{D}}[/tex] Bài 2: Một sợi dây OM đàn hồi dài 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Khoảng cách ON nhận giá trị nào sau đây? A. 4cm B. 5cm C. 10cm D. 7,5cm Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. nhanh 7,75s B. nhanh 15,5s C. chậm 7,75s D. chậm 15,5s Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Y-âng, khoảng cách hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai khe đến nguồn S là d = 0,8m, bước sóng do nguồn S phát ra có bước sóng [tex]\lambda = 0,6\mu m[/tex]. Muốn cường độ sáng tại trung tâm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu lần đầu, nguồn sáng S phải dịch chuyển theo phương thẳng đứng một đoạn là A. 4mm B. 0,4mm C. 8mm D. 0,8mm : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Xuân Yumi 07:38:55 PM Ngày 16 March, 2012 Bài 1: Một con lắc đơn có quả lắc làm bằng hợp kim có khối lượng riêng D. Khi đặt trong chân không con lắc đơn có chu kì dao động bé là T. Khi đặt con lắc đơn trong không khí có khối lượng riêng D', bỏ qua lực cản của không khí so với lực đẩy Acsimet, chu kì dao động của con lắc đơn là A. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D}{D - D^{'}}}[/tex] B. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D}{D + D^{'}}}[/tex] C. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D + D^{'}}{D}}[/tex] D. [tex]T^{'} = T. \sqrt{\frac{D - D^{'}}{D}}[/tex] Ở trong c/lỏng, vật chịu 2 lực là lực acsimet và trọng lực nên [tex]P - F_A =mg' \Leftrightarrow Vg(D-D')=DVg' \Leftrightarrow g'=\frac{D'-D}{D}g[/tex] Đ.án A. : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : mark_bk99 07:51:28 PM Ngày 16 March, 2012 Bài 2: Một sợi dây OM đàn hồi dài 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Khoảng cách ON nhận giá trị nào sau đây?
A. 4cm B. 5cm C. 10cm D. 7,5cm Điều kiện sóng dừng trên hai đầu dây cố định; L=klamda/2 Số bụng sóng là 3 -->lamda=2L/3=60cm Biên độ điểm bụng là 3cm A=3sin(2IId/lamda) An=3/2=3sin(2IId/lamda)-->sinII/6=sin(2IId/lamda)<->1/6=2d/lamda -->d=lamda/12=60/12=5cm : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : mark_bk99 07:58:34 PM Ngày 16 March, 2012 Bài số 4 bạn coi link tại đây thầy ngulau đã giải rồi:http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6986.0
: Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Quỷ kiến sầu 08:37:30 PM Ngày 16 March, 2012 Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. nhanh 7,75s B. nhanh 15,5s C. chậm 7,75s D. chậm 15,5s + Ta có: [tex]\frac{T_{kk}}{Tck} = \sqrt{\frac{\rho _{vat}}{\rho _{vat} - \rho _{kk}}} = (1 - \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vat}})^{-1/2} \simeq (1 + \frac{\rho _{kk}}{2\rho _{vat}})[/tex] > 1 ==> đồng hồ chạy chậm + Ở trong chân không đồng hồ chạy đúng: T ------ [tex]\tau[/tex] = 86400(s) Ở trong không khí đồng hồ chạy sai: T' ------ t ==> t = [tex]\frac{T'}{T}\tau[/tex] ==> thời gian chạy chậm: [tex]\Delta t = \tau - t = \frac{T' - T}{T}\tau = \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vật}}\tau \approx 7,75s[/tex] : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Cuồng Phong 08:49:19 PM Ngày 16 March, 2012 Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. nhanh 7,75s B. nhanh 15,5s C. chậm 7,75s D. chậm 15,5s + Ở trong chân không đồng hồ chạy đúng: T ------ [tex]\tau[/tex] = 86400(s) Ở trong không khí đồng hồ chạy sai: T' ------ t ==> t = [tex]\frac{T'}{T}\tau[/tex] ==> thời gian chạy chậm: [tex]\Delta t = \tau - t = \frac{T' - T}{T}\tau = \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vật}}\tau \approx 7,75s[/tex] : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Xuân Yumi 08:59:35 PM Ngày 16 March, 2012 Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Y-âng, khoảng cách hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai khe đến nguồn S là d = 0,8m, bước sóng do nguồn S phát ra có bước sóng [tex]\lambda = 0,6\mu m[/tex]. Muốn cường độ sáng tại trung tâm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu lần đầu, nguồn sáng S phải dịch chuyển theo phương thẳng đứng một đoạn là [tex]\Delta y=\frac{d}{D}\Delta y=0,4mm[/tex]A. 4mm B. 0,4mm C. 8mm D. 0,8mm [tex]i=2mm[/tex] "cường độ sáng tại trung tâm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu lần đầu" <=> hệ vân dịch 1đoạn [tex]\Delta x=\frac{i}{2}=1mm[/tex] Khi nguồn dich 1 đoạn [tex]\Delta y[/tex] thì hệ vân dịch [tex]\Delta x=\frac{D}{d}\Delta y[/tex] => nguồn phải dịch [tex]\Delta y=\frac{d}{D}\Delta y=0,4mm[/tex] Đ.án B : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Cuồng Phong 09:17:19 PM Ngày 16 March, 2012 Bài 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Y-âng, khoảng cách hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai khe đến nguồn S là d = 0,8m, bước sóng do nguồn S phát ra có bước sóng [tex]\lambda = 0,6\mu m[/tex]. Muốn cường độ sáng tại trung tâm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu lần đầu, nguồn sáng S phải dịch chuyển theo phương thẳng đứng một đoạn là [tex]\Delta y=\frac{d}{D}\Delta y=0,4mm[/tex]A. 4mm B. 0,4mm C. 8mm D. 0,8mm [tex]i=2mm[/tex] "cường độ sáng tại trung tâm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu lần đầu" <=> hệ vân dịch 1đoạn [tex]\Delta x=\frac{i}{2}=1mm[/tex] Khi nguồn dich 1 đoạn [tex]\Delta y[/tex] thì hệ vân dịch [tex]\Delta x=\frac{D}{d}\Delta y[/tex] => nguồn phải dịch [tex]\Delta y=\frac{d}{D}\Delta y=0,4mm[/tex] Đ.án B Lời giải thật là rõ ràng, xin cảm ơn. : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Quỷ kiến sầu 09:53:30 PM Ngày 16 March, 2012 Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. nhanh 7,75s B. nhanh 15,5s C. chậm 7,75s D. chậm 15,5s + Ở trong chân không đồng hồ chạy đúng: T ------ [tex]\tau[/tex] = 86400(s) Ở trong không khí đồng hồ chạy sai: T' ------ t ==> t = [tex]\frac{T'}{T}\tau[/tex] ==> thời gian chạy chậm: [tex]\Delta t = \tau - t = \frac{T' - T}{T}\tau = \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vật}}\tau \approx 7,75s[/tex] Bạn xem dòng chữ màu đỏ là thấy mình đánh nhầm liền, thiếu mất số 2 :D : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Cuồng Phong 09:48:29 AM Ngày 17 March, 2012 Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. nhanh 7,75s B. nhanh 15,5s C. chậm 7,75s D. chậm 15,5s + Ta có: [tex]\frac{T_{kk}}{Tck} = \sqrt{\frac{\rho _{vat}}{\rho _{vat} - \rho _{kk}}} = (1 - \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vat}})^{-1/2} \simeq (1 + \frac{\rho _{kk}}{2\rho _{vat}})[/tex] > 1 ==> đồng hồ chạy chậm + Ở trong chân không đồng hồ chạy đúng: T ------ [tex]\tau[/tex] = 86400(s) Ở trong không khí đồng hồ chạy sai: T' ------ t ==> t = [tex]\frac{T'}{T}\tau[/tex] ==> thời gian chạy chậm: [tex]\Delta t = \tau - t = \frac{T' - T}{T}\tau = \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vật}}\tau \approx 7,75s[/tex] + Khai triển thế nào ra được biểu thức này vậy? [tex]\frac{T_{kk}}{Tck} = \sqrt{\frac{\rho _{vat}}{\rho _{vat} - \rho _{kk}}}[/tex] + Đáp số của bài này là chậm 15,5s : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Quỷ kiến sầu 11:57:47 AM Ngày 17 March, 2012 Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. nhanh 7,75s B. nhanh 15,5s C. chậm 7,75s D. chậm 15,5s + Ta có: [tex]\frac{T_{kk}}{Tck} = \sqrt{\frac{\rho _{vat}}{\rho _{vat} - \rho _{kk}}} = (1 - \frac{\rho _{kk}}{\rho _{vat}})^{-1/2} \simeq (1 + \frac{\rho _{kk}}{2\rho _{vat}})[/tex] (vì [tex]\rho _{kk} << \rho _{vat}[/tex]) vì T'/T < 1 ==> đồng hồ chạy chậm + Ở trong chân không đồng hồ chạy đúng: T ------ [tex]\tau[/tex] = 86400(s) Ở trong không khí đồng hồ chạy sai: T' ------ t ==> t = [tex]\frac{T'}{T}\tau[/tex] ==> thời gian chạy chậm: [tex]\Delta t = \tau - t = \frac{T' - T}{T}\tau = \frac{\rho _{kk}}{2\rho _{vật}}\tau \approx 7,75s[/tex] Em giải quyết như vậy ra đáp số 7,75s. Còn nghiemtruong bảo đáp án bài này là 15,5s. Chẳng biết biến đổi sai ở đâu nữa nhờ thầy Quang Dương, thầy Triệu Béo, thầy Điền Quang, thầy Ngulau211 xem hộ em với : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Điền Quang 01:17:04 PM Ngày 17 March, 2012 Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. nhanh 7,75s B. nhanh 15,5s C. chậm 7,75s D. chậm 15,5s ~O) Trong chân không: [tex]T_{0}=2\pi \sqrt{\frac{l}{g_{0}}}[/tex] ~O) Trong không khí: Theo ĐL II Newton: [tex]\vec{P} + \vec{T}_{cang} + \vec{F}_{A}= \vec{0}[/tex] [tex]\Rightarrow T_{cang}=P-F_{A}=mg_{0}-\rho .Vg_{0}[/tex] [tex]\Rightarrow T_{cang}=\left<1- \frac{\rho}{D}\right>mg_{0}[/tex] Gia tốc biểu kiến: [tex]\Rightarrow g =\left<1- \frac{\rho}{D}\right>g_{0}[/tex] Chu kỳ con lắc trong không khí: [tex]T = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}= 2\pi\sqrt{\frac{l}{\left<1- \frac{\rho}{D}\right>g_{0}}}=T_{0} \left<1-\frac{\rho }{D} \right>^{-\frac{1}{2}}[/tex] ~O) Ta có: Do [tex]\frac{\rho }{D} <<1[/tex] nên dùng công thức gần đúng: [tex]\frac{T}{T_{0}}=\frac{T_{0}+\Delta T}{T_{0}}= 1+ \frac{\Delta T}{T_{0}}= \left<1-\frac{\rho }{D} \right>^{-\frac{1}{2}}\approx 1 +\frac{\rho }{2D}[/tex] [tex]\Rightarrow \frac{\Delta T}{T_{0}}= \frac{\rho }{2D}= \frac{1,3}{2.7250}\approx 8,96.10^{-5} > 0[/tex] Vậy đồng hồ trong không khí chạy chậm hơn. ~O) Thời gian chậm hơn sau một ngày đêm: [tex]\tau = N. \left|\Delta T \right|= N. \left|\frac{\Delta T}{T_{0}} \right|=86400 .8,96.10^{-5}= 7,746 (s)[/tex] : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Quỷ kiến sầu 01:21:45 PM Ngày 17 March, 2012 Bài 3: Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thước nhỏ làm bẳng chất có khối lượng riêng D = 7250(kg/m3). Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắc. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và đồng hồ thứ hai đặt trong chân không. Khối lượng riêng của không khí là [tex]\rho = 1,3(kg/m^{3})[/tex]. Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ đặt trong chân không chạy đúng thì đồng hồ đặt trong không khí chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. nhanh 7,75s B. nhanh 15,5s C. chậm 7,75s D. chậm 15,5s ~O) Trong chân không: [tex]T_{0}=2\pi \sqrt{\frac{l}{g_{0}}}[/tex] ~O) Trong không khí: Theo ĐL II Newton: [tex]\vec{P} + \vec{T}_{cang} + \vec{F}_{A}= \vec{0}[/tex] [tex]\Rightarrow T_{cang}=P-F_{A}=mg_{0}-\rho .Vg_{0}[/tex] [tex]\Rightarrow T_{cang}=\left<1- \frac{\rho}{D}\right>mg_{0}[/tex] Gia tốc biểu kiến: [tex]\Rightarrow g =\left<1- \frac{\rho}{D}\right>g_{0}[/tex] Chu kỳ con lắc trong không khí: [tex]T = 2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}= 2\pi\sqrt{\frac{l}{\left<1- \frac{\rho}{D}\right>g_{0}}}=T_{0} \left<1-\frac{\rho }{D} \right>^{-\frac{1}{2}}[/tex] ~O) Ta có: Do [tex]\frac{\rho }{D} <<1[/tex] nên dùng công thức gần đúng: [tex]\frac{T}{T_{0}}=\frac{T_{0}+\Delta T}{T_{0}}= 1+ \frac{\Delta T}{T_{0}}= \left<1-\frac{\rho }{D} \right>^{-\frac{1}{2}}\approx 1 +\frac{\rho }{2D}[/tex] [tex]\Rightarrow \frac{\Delta T}{T_{0}}= \frac{\rho }{2D}= \frac{1,3}{2.7250}\approx 8,96.10^{-5} > 0[/tex] Vậy đồng hồ trong không khí chạy chậm hơn. ~O) Thời gian chậm hơn sau một ngày đêm: [tex]\tau = N. \left|\Delta T \right|= N. \left|\frac{\Delta T}{T_{0}} \right|=86400 .8,96.10^{-5}= 7,746 (s)[/tex] : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Điền Quang 01:26:36 PM Ngày 17 March, 2012 Thầy làm có khác gì em làm đâu :.)) Thì em hỏi, thầy trả lời, còn muốn gì nữa? : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Quỷ kiến sầu 01:36:48 PM Ngày 17 March, 2012 Thầy làm có khác gì em làm đâu :.)) Thì em hỏi, thầy trả lời, còn muốn gì nữa? : Trả lời: Ánh sáng, dao đông/sóng cơ cần sự giúp đỡ : Điền Quang 02:06:29 PM Ngày 17 March, 2012 Ý em hỏi là cách giải của em sai hay đáp án sai mè. Thầy xem lại hộ em rồi kết luận luôn đi thầy m:x Thầy giải lại tức là đã trả lời rồi đó. Bài này chắc là đáp án sai rồi. |