Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6930 : Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Điền Quang 01:12:33 AM Ngày 05 March, 2012 Phần này dành cho topic "Tiến tới 60 câu trong đề thi 2012" Trong phần này các thành viên trong Diễn đàn chỉ trao đổi các vấn đề về LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG của các đề thi thử Đại học. Khi đăng bài mới, các thành viên chú ý ghi thứ tự câu hỏi tiếp theo của bài đăng cũ. NHẮC LẠI: Các em học sinh nếu có vấn đề gì cần hỏi thì phải tạo topic mới mà hỏi, không đăng bài cần giúp (hoặc cần hỏi) vào những topic trên. Xem lại THÔNG BÁO (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5786.0). : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Đậu Nam Thành 10:21:12 PM Ngày 06 March, 2012 Câu 1: Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E1 = EM - EK Trường hợp 2: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E2 = EM - EL Hỏi trong trường hợp nào ta Sẽ thu được vạch quang phổ ứng với Sự chuyển từ mức EM về mức EL của các nguyên tử hiđrô? A. trong trường hợp 1 thì không, trường hợp 2 ta thu được vạch quang phổ nói trên B. trong cả hai trường hợp ta đều thu được vạch quang phổ nói trên C. trong trường hợp 1 ta thu được vạch quang phổ nói trên, trường hợp 2 thì không D. trong cả hai trường hợp ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên Câu 2: Một chùm tia đơn Sắc khi được truyền trong chân không có bước Sóng lamda và năng lượng một photon của chùm là E. Khi truyền trong một môi trường trong suốt khác, bước Sóng của chùm tia đơn Sắc đó là lamda/căn2 thì năng lượng của mỗi phôton khi đó là A.lamda/2 B.E/2 C.E/căn2 D. E Câu 3: Một phôtôn có năng lượng E , truyền trong một môi trường với bước sóng lamda . Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là? : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Hà Văn Thạnh 11:53:07 PM Ngày 06 March, 2012 Câu 4: Một quả cầu cô lập mang điện tích dương có điện thế là 2V, quà cầu làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là [tex]0,4\mu.m[/tex], chiếu vào 1 bức xạ [tex]\lambda=0,2\mu.m[/tex], sau 1 thời gian đủ lâu để điện thế ổn định. kết luận nào sau đây là đúng
A. Quả cầu mất electron nên quả cầu vẫn mang điện tích dương nhưng điện thế trên quà cầu bé hơn 2V B. Quả cầu không mất electron do cálectron đã bị điện dương hút trở lại nên điện thế vẫn là 2V C. Quả cầu mất elecron nên mang điện tích dương với điện thế lớn hơn 2V D. Quả cầu không mất electron do không có hiện tượng quang điện xảy ra nên điện thế vẫn là 2V. : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : mark_bk99 08:28:20 PM Ngày 07 March, 2012 Câu 1: Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau: Câu1. đáp án ATrường hợp 1: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E1 = EM - EK Trường hợp 2: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E2 = EM - EL Hỏi trong trường hợp nào ta Sẽ thu được vạch quang phổ ứng với Sự chuyển từ mức EM về mức EL của các nguyên tử hiđrô? A. trong trường hợp 1 thì không, trường hợp 2 ta thu được vạch quang phổ nói trên B. trong cả hai trường hợp ta đều thu được vạch quang phổ nói trên C. trong trường hợp 1 ta thu được vạch quang phổ nói trên, trường hợp 2 thì không D. trong cả hai trường hợp ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên Câu 2: Một chùm tia đơn Sắc khi được truyền trong chân không có bước Sóng lamda và năng lượng một photon của chùm là E. Khi truyền trong một môi trường trong suốt khác, bước Sóng của chùm tia đơn Sắc đó là lamda/căn2 thì năng lượng của mỗi phôton khi đó là A.lamda/2 B.E/2 C.E/căn2 D. E Câu 3: Một phôtôn có năng lượng E , truyền trong một môi trường với bước Sóng lamda . Với h là hằng Số Plăng, c là vận tốc ánh Sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là? Câu2.E=hc/lamda,E'=căn2hc/lamda -->E'/E=căn2-->E'=Ecăn2 (sai chỗ nào các thầy chỉ em với) Câu3.Chiết suất tuyệt đối của 1 môi trường bằng 1 Vậy n=E[tex]\lambda[/tex]/hc : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Đậu Nam Thành 10:41:24 PM Ngày 07 March, 2012 Câu 1: Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau: Câu1. đáp án ATrường hợp 1: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E1 = EM - EK Trường hợp 2: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E2 = EM - EL Hỏi trong trường hợp nào ta Sẽ thu được vạch quang phổ ứng với Sự chuyển từ mức EM về mức EL của các nguyên tử hiđrô? A. trong trường hợp 1 thì không, trường hợp 2 ta thu được vạch quang phổ nói trên B. trong cả hai trường hợp ta đều thu được vạch quang phổ nói trên C. trong trường hợp 1 ta thu được vạch quang phổ nói trên, trường hợp 2 thì không D. trong cả hai trường hợp ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên Câu 2: Một chùm tia đơn Sắc khi được truyền trong chân không có bước Sóng lamda và năng lượng một photon của chùm là E. Khi truyền trong một môi trường trong suốt khác, bước Sóng của chùm tia đơn Sắc đó là lamda/căn2 thì năng lượng của mỗi phôton khi đó là A.lamda/2 B.E/2 C.E/căn2 D. E Câu 3: Một phôtôn có năng lượng E , truyền trong một môi trường với bước Sóng lamda . Với h là hằng Số Plăng, c là vận tốc ánh Sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là? Câu2.E=hc/lamda,E'=căn2hc/lamda -->E'/E=căn2-->E'=Ecăn2 (sai chỗ nào các thầy chỉ em với) Câu3.Chiết suất tuyệt đối của 1 môi trường bằng 1 Vậy n=E[tex]\lambda[/tex]/hc Câu 1: Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau: Câu1. đáp án ATrường hợp 1: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E1 = EM - EK Trường hợp 2: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E2 = EM - EL Hỏi trong trường hợp nào ta Sẽ thu được vạch quang phổ ứng với Sự chuyển từ mức EM về mức EL của các nguyên tử hiđrô? A. trong trường hợp 1 thì không, trường hợp 2 ta thu được vạch quang phổ nói trên B. trong cả hai trường hợp ta đều thu được vạch quang phổ nói trên C. trong trường hợp 1 ta thu được vạch quang phổ nói trên, trường hợp 2 thì không D. trong cả hai trường hợp ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên Câu 2: Một chùm tia đơn Sắc khi được truyền trong chân không có bước Sóng lamda và năng lượng một photon của chùm là E. Khi truyền trong một môi trường trong suốt khác, bước Sóng của chùm tia đơn Sắc đó là lamda/căn2 thì năng lượng của mỗi phôton khi đó là A.lamda/2 B.E/2 C.E/căn2 D. E Câu 3: Một phôtôn có năng lượng E , truyền trong một môi trường với bước Sóng lamda . Với h là hằng Số Plăng, c là vận tốc ánh Sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là? Câu2.E=hc/lamda,E'=căn2hc/lamda -->E'/E=căn2-->E'=Ecăn2 (sai chỗ nào các thầy chỉ em với) Câu3.Chiết suất tuyệt đối của 1 môi trường bằng 1 Vậy n=E[tex]\lambda[/tex]/hc : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Quỷ kiến sầu 09:00:17 AM Ngày 08 March, 2012 Câu 1: Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau: Câu1. đáp án ATrường hợp 1: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E1 = EM - EK Trường hợp 2: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E2 = EM - EL Hỏi trong trường hợp nào ta Sẽ thu được vạch quang phổ ứng với Sự chuyển từ mức EM về mức EL của các nguyên tử hiđrô? A. trong trường hợp 1 thì không, trường hợp 2 ta thu được vạch quang phổ nói trên B. trong cả hai trường hợp ta đều thu được vạch quang phổ nói trên C. trong trường hợp 1 ta thu được vạch quang phổ nói trên, trường hợp 2 thì không D. trong cả hai trường hợp ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên Câu 2: Một chùm tia đơn Sắc khi được truyền trong chân không có bước Sóng lamda và năng lượng một photon của chùm là E. Khi truyền trong một môi trường trong suốt khác, bước Sóng của chùm tia đơn Sắc đó là lamda/căn2 thì năng lượng của mỗi phôton khi đó là A.lamda/2 B.E/2 C.E/căn2 D. E Câu 3: Một phôtôn có năng lượng E , truyền trong một môi trường với bước Sóng lamda . Với h là hằng Số Plăng, c là vận tốc ánh Sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là? Câu2.E=hc/lamda,E'=căn2hc/lamda -->E'/E=căn2-->E'=Ecăn2 (sai chỗ nào các thầy chỉ em với) Câu3.Chiết suất tuyệt đối của 1 môi trường bằng 1 Vậy n=E[tex]\lambda[/tex]/hc Câu 1: Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau: Câu1. đáp án ATrường hợp 1: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E1 = EM - EK Trường hợp 2: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E2 = EM - EL Hỏi trong trường hợp nào ta Sẽ thu được vạch quang phổ ứng với Sự chuyển từ mức EM về mức EL của các nguyên tử hiđrô? A. trong trường hợp 1 thì không, trường hợp 2 ta thu được vạch quang phổ nói trên B. trong cả hai trường hợp ta đều thu được vạch quang phổ nói trên C. trong trường hợp 1 ta thu được vạch quang phổ nói trên, trường hợp 2 thì không D. trong cả hai trường hợp ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên Câu 2: Một chùm tia đơn Sắc khi được truyền trong chân không có bước Sóng lamda và năng lượng một photon của chùm là E. Khi truyền trong một môi trường trong suốt khác, bước Sóng của chùm tia đơn Sắc đó là lamda/căn2 thì năng lượng của mỗi phôton khi đó là A.lamda/2 B.E/2 C.E/căn2 D. E Câu 3: Một phôtôn có năng lượng E , truyền trong một môi trường với bước Sóng lamda . Với h là hằng Số Plăng, c là vận tốc ánh Sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là? Câu2.E=hc/lamda,E'=căn2hc/lamda -->E'/E=căn2-->E'=Ecăn2 (sai chỗ nào các thầy chỉ em với) Câu3.Chiết suất tuyệt đối của 1 môi trường bằng 1 Vậy n=E[tex]\lambda[/tex]/hc Câu 1: cả hai trường hợp đều thu được vạch quang phổ ứng với Sự chuyển từ mức EM về mức EL => đáp án B Câu 2: Bước sóng giảm vì vận tốc giảm nhưng do tần số ko đổi nên E = hf vẫn ko đổi => đáp án D. bài này nên đưa đáp án sai của mark_bk99 vào làm phương án nhiễu Câu 3: v = lamda.f => n = c/v = c/(lamda.E/h) = hc/(lamda.E) : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Đậu Nam Thành 11:47:20 AM Ngày 08 March, 2012 Câu 1: Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E1 = EM - EK Trường hợp 2: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E2 = EM - EL Hỏi trong trường hợp nào ta Sẽ thu được vạch quang phổ ứng với Sự chuyển từ mức EM về mức EL của các nguyên tử hiđrô? A. trong trường hợp 1 thì không, trường hợp 2 ta thu được vạch quang phổ nói trên B. trong cả hai trường hợp ta đều thu được vạch quang phổ nói trên C. trong trường hợp 1 ta thu được vạch quang phổ nói trên, trường hợp 2 thì không D. trong cả hai trường hợp ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên câu này đáp án của gacongnghiep sai rồi? : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Quỷ kiến sầu 12:22:39 PM Ngày 08 March, 2012 Câu 1: Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau: Ý của thầy ngẫu lực từ là trường hợp 1 phải không ạ? Ở trường hợp 1 thì có thể phát ra 3 vạch tương ứng e chuyển quĩ đạo dừng: Từ M xuống K, từ M xuống L và từ L xuống KTrường hợp 1: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E1 = EM - EK Trường hợp 2: Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh Sáng đơn Sắc mà các photon có năng lượng E2 = EM - EL Hỏi trong trường hợp nào ta Sẽ thu được vạch quang phổ ứng với Sự chuyển từ mức EM về mức EL của các nguyên tử hiđrô? A. trong trường hợp 1 thì không, trường hợp 2 ta thu được vạch quang phổ nói trên B. trong cả hai trường hợp ta đều thu được vạch quang phổ nói trên C. trong trường hợp 1 ta thu được vạch quang phổ nói trên, trường hợp 2 thì không D. trong cả hai trường hợp ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên câu này đáp án của gacongnghiep sai rồi? Còn trường hợp 2 đề có cho là đám khí H2 có ở trạng thái cơ bản đâu?? Nếu ở trạng thái cơ bản thì nó ko hấp thụ các photon này. Nếu nó đang ở trạng thái kích thích có năng lượng EL và tiếp tục hấp thụ thêm năng lương E2 để chuyển lên trang thái có năng lượng EM thì sao thầy? Em nghĩ là đề thiếu chặt chẽ nên nếu là em em vẫn chọn cả hai trường hợp : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Đậu Nam Thành 09:39:33 PM Ngày 08 March, 2012 Đúng rồi. đề không cho thì mặc nhiên ta hiểu: bình thường nó ở trạng thái cơ bản rồi. vậy nó chỉ có thể hấp thụ được trường hợp 1 ( đây là câu ngulau lấy trong SBT VL 12 cơ bản)
: Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Đậu Nam Thành 10:37:30 PM Ngày 08 March, 2012 Câu 5
Một nguồn Sáng đơn Sắc được đặt cách tế bào quang điện một đoạn d, thì để triệt tiêu dòng quang điện cần có hiệu điện thế hãm Uh = 1V. Khi đưa nguồn Sáng cách tế bào quang điện một đoạn d’ = 3d thì hiệu điện thế hãm Sẽ là A. -3V B. 3V C. 1V D.1/3 V : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Hà Văn Thạnh 11:45:15 PM Ngày 08 March, 2012 Câu 7: Chiếu vào tế bào quang điện một bức xạ có tần Số f thì hiệu điện thế hãm là U1, khi tăng tần Số chiếu Sáng thêm [tex]18.10^{14}(HZ)[/tex] thì hiệu điện thế hãm tăng giảm bao nhiêu so với hiệu điện thế hãm ban đầu.
A. tăng 7,453V B. Giảm 7,453 C. Giảm 3,7265V D. Tăng 3,7265V : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : mark_bk99 12:03:17 AM Ngày 09 March, 2012 Câu 7: Chiếu vào tế bào quang điện một bức xạ có tần Số f thì hiệu điện thế hãm là U1, khi tăng tần Số chiếu Sáng thêm 18.10^{14}(HZ) thì hiệu điện thế hãm tăng giảm bao nhiêu so với hiệu điện thế hãm ban đầu. Ta có hf=A+eUh1(1) ;h(f+18.1014)=A+eUh2(2)A. tăng 7,453V B. Giảm 7,453 C. Giảm 3,7265V D. Tăng 3,7265V (2)-(1)<--->h(f+18.1014-f)=e(Uh2-Uh1)--->Uh2-Uh1=6,625.10 -34*18.10 14 /1,6.10 -19=7,453125V-->Uh2 Sẽ tăng Bạn làm đúng rồi dữ liệu nhầm : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Hà Văn Thạnh 12:03:57 AM Ngày 09 March, 2012 Câu 6: Một tế bào quang điện có giới hạn quang điện [tex]\lambda_0=0,66\mu m[/tex], chiếu bằng AS trắng có bước sóng [tex]0,4\mu m<=\lambda<=0,76\mu m[/tex]. Tìm hiệu điện thế giữa A và K để triệt tiêu quang dòng điện.
A. [tex]U_{AK}>-1,223(V)[/tex] B. [tex]-0,2476>U_{AK}>-1,223(V)[/tex] C. [tex]U_{AK}<-1,223(V)[/tex] D. [tex]-0,2476>U_{AK}[/tex] : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Đậu Nam Thành 12:15:34 AM Ngày 09 March, 2012 Câu 7:Electron chuyển động từ catốt sang anốt với UAK = 1,5V, khi đập vào anốt có động năng 3,2.10^-19J. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có giá trị:
A.3,2.10^-19J. B.5,6.10^-19J. C.2,4.10^-19J. D.0,8.10^-19J Câu 8: Chiếu các bức xạ có tần số f , 2f , 3f vào catot của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện tương ứng là v , 2v , kv . Giá trị của k là A. 3 B. căn{7} C. căn{5} D. 4 : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : mark_bk99 01:49:55 PM Ngày 09 March, 2012 Câu 7:Electron chuyển động từ catốt sang anốt với UAK = 1,5V, khi đập vào anốt có động năng 3,2.10^-19J. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có giá trị: 7.Ta có:Wd -Wdmax=eUAk-->Wdmax=Wd-eUAk= 8.10^-20J-->Da DA.3,2.10^-19J. B.5,6.10^-19J. C.2,4.10^-19J. D.0,8.10^-19J Câu 8: Chiếu các bức xạ có tần Số f , 2f , 3f vào catot của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện tương ứng là v , 2v , kv . Giá trị của k là A. 3 B. căn{7} C. căn{5} D. 4 Câu8. hf=A+1/2mv2(*) h2f=A+2mv2(**) h3f=A+1/2m(kv)2(***) Lấy (**)-(*) ta có hf=3/2mv2(1) Lấy (***)-(**) ta có hf=mv2(1/2k-2)(2) 1 chia 2 thì được: K2=7 --> K =căn 7 : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : mark_bk99 08:42:13 PM Ngày 09 March, 2012 Câu 6: Một tế bào quang điện có giới hạn quang điện [tex]\lambda_0=0,66\mu m[/tex], chiếu bằng AS trắng có bước Sóng [tex]0,4\mu m<=\lambda<=0,76\mu m[/tex]. Tìm hiệu điện thế giữa A và K để triệt tiêu quang dòng điện. Để xảy ra hiện tượng quang điện thì [tex]\lambda[/tex][tex]\leq[/tex][tex]\lambda o[/tex]A. [tex]U_{AK}>-1,223(V)[/tex] B. [tex]-0,2476>U_{AK}>-1,223(V)[/tex] C. [tex]U_{AK}<-1,223(V)[/tex] D. [tex]-0,2476>U_{AK}[/tex] Theo công thức Enstein,ta có: e=A+Wdmax mà Wdmax=eUh -->hc(1/[tex]\lambda[/tex]-1/[tex]\lambda o[/tex])=eUh --->Uh=1,223V (với [tex]\lambda[/tex]=0,4[tex]\mu[/tex]m) Vì [tex]\lambda[/tex]=[tex]\lambda o[/tex]=0,66[tex]\mu[/tex]m-->Uh=0 để dòng quang điện triệt tiêu thì Uak<Uh<0 -->Uak<-1,233V --> đáp án C : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Đậu Nam Thành 11:44:56 PM Ngày 11 March, 2012 Câu 7: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng lamda1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng lamda2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng lamda1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng lamda2 bằng.
A.5/9 B.9/5 C.133/134 D.134/133 : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : arsenal2011 12:54:53 AM Ngày 12 March, 2012 Câu 7: Khi truyền trong chân không, ánh Sáng đỏ có bước Sóng lamda1 = 720 nm, ánh Sáng tím có bước Sóng lamda2 = 400 nm. Cho hai ánh Sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh Sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ Số năng lượng của phôtôn có bước Sóng lamda1 so với năng lượng của phôtôn có bước Sóng lamda2 bằng. Năng lượng của phôtôn không đổi nên [tex]\frac{\varepsilon _{1}}{\varepsilon _{2}}=\frac{\lambda _{2}}{\lambda _{1}}=\frac{5}{9}[/tex]A.5/9 B.9/5 C.133/134 D.134/133 Chọn A : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Đậu Nam Thành 11:21:51 PM Ngày 22 March, 2012 Câu 8: Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính ro =5,3.10^-11 (m) .Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra:
A.0,05mA B.0,95mA C.1,05mA D.1,55mA : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : vengefulspirit2611 02:58:01 PM Ngày 23 March, 2012 Câu 8: Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính ro =5,3.10^-11 (m) .Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra: I=q:t=[q. omega]:(2pi)= (q.v) : (2pi. r) A.0,05mA B.0,95mA C.1,05mA D.1,55mA v = e. [tex]\sqrt{(\frac{k}{mr}}[/tex] k=9. 10 mu 9 => I = 1,05mA : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Hà Văn Thạnh 11:26:56 PM Ngày 23 March, 2012 Câu 8: Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính ro =5,3.10^-11 (m) .Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra: I=q:t=[q. omega]:(2pi)= (q.v) : (2pi. r) A.0,05mA B.0,95mA C.1,05mA D.1,55mA v = e. [tex]\sqrt{(\frac{k}{mr}}[/tex] k=9. 10 mu 9 => I = 1,05mA : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : lanyes 06:58:39 AM Ngày 25 March, 2012 Câu 9: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu-lít-gơ từ [TEX]U[/TEX] lên [TEX]2U[/TEX] thì bước sóng giới hạn tia [TEX]X[/TEX] do ống phát ra thay đổi
[TEX]1,9[/TEX] lần. Vận tốc cực đại của electron thoát ra từ catot là [TEX]A.\sqrt {\frac{{4eU}}{{9{m_e}}}}[/TEX] [TEX]B.\sqrt {\frac{{eU}}{{9{m_e}}}}[/TEX] [TEX]C.\sqrt {\frac{{2eU}}{{9{m_e}}}}[/TEX] [TEX]D.\sqrt {\frac{{2eU}}{{3{m_e}}}}[/TEX] : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Quỷ kiến sầu 07:50:17 AM Ngày 25 March, 2012 Bạn lanyes!
Đây là box đặc biệt. Đề nghị bạn xem lại qui định của topic này. Mình đã thêm số thứ tự câu vào và bài này đã giải quyết ở đây: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7138.msg33199#msg33199 : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Hà Văn Thạnh 08:25:28 AM Ngày 28 March, 2012 Câu 10: Một nguyên tử Hydro khi bị kích thích nhảy lên mức kích thức kích thích thứ 4 thì nguyên tử này phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ hydro.
A. 6 B. 3 C. 10 D. 4 : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Quang Dương 08:51:53 AM Ngày 28 March, 2012 Đám hơi Hydro loãng, ở áp suất thấp khi bị kích thích nhảy lên mức kích thức kích thích thứ n thì các nguyên tử này phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ hydro ?
: Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : mark_bk99 07:05:06 PM Ngày 28 March, 2012 Câu 10: Một nguyên tử Hydro khi bị kích thích nhảy lên mức kích thức kích thích thứ 4 thì nguyên tử này phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ hydro. A. 6 B. 3 C. 10 D. 4 Dùng công thức n(n-1)/2 hoặc dùng ct tổ hợp 2Cn ta được 6 vạch quang phổ hydro đó cũng chính là CTTQ mà thầy Quang Dương hỏi ^-^ : Trả lời: Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : hoaisang2112 11:46:40 PM Ngày 28 March, 2012 Câu 4: Một quả cầu cô lập mang điện tích dương có điện thế là 2V, quà cầu làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là [tex]0,4\mu.m[/tex], chiếu vào 1 bức xạ [tex]\lambda=0,2\mu.m[/tex], sau 1 thời gian đủ lâu để điện thế ổn định. kết luận nào sau đây là đúng Đáp án C phải không thầy. Các thấy có thể nói rõ lại cho em hiểu kĩ hơn về hiện tượng quang điện với vật cô lập điện không ạ?A. Quả cầu mất electron nên quả cầu vẫn mang điện tích dương nhưng điện thế trên quà cầu bé hơn 2V B. Quả cầu không mất electron do cálectron đã bị điện dương hút trở lại nên điện thế vẫn là 2V C. Quả cầu mất elecron nên mang điện tích dương với điện thế lớn hơn 2V D. Quả cầu không mất electron do không có hiện tượng quang điện xảy ra nên điện thế vẫn là 2V. : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Hà Văn Thạnh 12:02:46 AM Ngày 29 March, 2012 Câu 10: Một nguyên tử Hydro khi bị kích thích nhảy lên mức kích thức kích thích thứ 4 thì nguyên tử này phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ hydro. A. 6 B. 3 C. 10 D. 4 Dùng công thức n(n-1)/2 hoặc dùng ct tổ hợp 2Cn ta được 6 vạch quang phổ hydro đó cũng chính là CTTQ mà thầy Quang Dương hỏi ^-^ Thứ 2: Đây là 1 nguyên tử chứ không phải 1 đám nguyên tử hydro coi chừng bị đánh lừa : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : hoaisang2112 12:12:18 AM Ngày 29 March, 2012 Câu 10: Một nguyên tử Hydro khi bị kích thích nhảy lên mức kích thức kích thích thứ 4 thì nguyên tử này phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ hydro. A. 6 B. 3 C. 10 D. 4 Dùng công thức n(n-1)/2 hoặc dùng ct tổ hợp 2Cn ta được 6 vạch quang phổ hydro đó cũng chính là CTTQ mà thầy Quang Dương hỏi ^-^ Thứ 2: Đây là 1 nguyên tử chứ không phải 1 đám nguyên tử hydro coi chừng bị đánh lừa : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : hoaisang2112 12:47:58 AM Ngày 29 March, 2012 Câu 8: Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính ro =5,3.10^-11 (m) .Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra: I=q:t=[q. omega]:(2pi)= (q.v) : (2pi. r) A.0,05mA B.0,95mA C.1,05mA D.1,55mA v = e. [tex]\sqrt{(\frac{k}{mr}}[/tex] k=9. 10 mu 9 => I = 1,05mA : Trả lời: Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Hà Văn Thạnh 01:09:26 AM Ngày 29 March, 2012 Câu 4: Một quả cầu cô lập mang điện tích dương có điện thế là 2V, quà cầu làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là [tex]0,4\mu.m[/tex], chiếu vào 1 bức xạ [tex]\lambda=0,2\mu.m[/tex], sau 1 thời gian đủ lâu để điện thế ổn định. kết luận nào sau đây là đúng Đáp án C phải không thầy. Các thấy có thể nói rõ lại cho em hiểu kĩ hơn về hiện tượng quang điện với vật cô lập điện không ạ?A. Quả cầu mất electron nên quả cầu vẫn mang điện tích dương nhưng điện thế trên quà cầu bé hơn 2V B. Quả cầu không mất electron do cálectron đã bị điện dương hút trở lại nên điện thế vẫn là 2V C. Quả cầu mất elecron nên mang điện tích dương với điện thế lớn hơn 2V D. Quả cầu không mất electron do không có hiện tượng quang điện xảy ra nên điện thế vẫn là 2V. công thức tính [tex]\epsilon=A+|e|.V_{max}[/tex] + Trong bài trên ta tính được [tex]v_{max}>2V[/tex] nên hiện tượng quang điện xảy ra làm quả cầu lúc đầu mất electron nên nhiêm điện dương tăng hơn nữa đến khi điện thế bằng V_{max}. : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Quỷ kiến sầu 07:35:20 AM Ngày 29 March, 2012 Câu 10: Một nguyên tử Hydro khi bị kích thích nhảy lên mức kích thức kích thích thứ 4 thì nguyên tử này phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ hydro. A. 6 B. 3 C. 10 D. 4 Dùng công thức n(n-1)/2 hoặc dùng ct tổ hợp 2Cn ta được 6 vạch quang phổ hydro đó cũng chính là CTTQ mà thầy Quang Dương hỏi ^-^ Thứ 2: Đây là 1 nguyên tử chứ không phải 1 đám nguyên tử hydro coi chừng bị đánh lừa : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Điền Quang 09:13:08 AM Ngày 03 April, 2012 Câu 11: Khi chiếu một ánh sáng đơn sắc tới bề mặt một kim loại, thì electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi:
A. Năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất. B. Năng lượng mà electron thu được là lớn nhất. C. Photon ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất. D. Công thoát của electron có năng lượng nhỏ nhất. Hãy chọn lựa và lập luận để giải thích cho chọn lựa đó. : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : nhatdinhdodaihoc_2012 09:13:12 AM Ngày 06 April, 2012 D phải không thầy? vì theo công thức Anh-xtanh: [tex]\varepsilon =A+ Wđ[/tex] -> D
: Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : nhatdinhdodaihoc_2012 09:28:00 AM Ngày 06 April, 2012 Câu 10: Một nguyên tử Hydro khi bị kích thích nhảy lên mức kích thức kích thích thứ 4 thì nguyên tử này phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ hydro. A. 6 B. 3 C. 10 D. 4 Dùng công thức n(n-1)/2 hoặc dùng ct tổ hợp 2Cn ta được 6 vạch quang phổ hydro đó cũng chính là CTTQ mà thầy Quang Dương hỏi ^-^ Thứ 2: Đây là 1 nguyên tử chứ không phải 1 đám nguyên tử hydro coi chừng bị đánh lừa : Trả lời: Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Nguyễn Bá Linh 11:53:43 AM Ngày 08 April, 2012 + Đối với các vật cô lập khi xảy ra hiện tượng quang điện các vật này mất dần electron nên nhiễm điện dương đến 1 lúc nào đó điện thế trên vật có giá trí đủ lớn hút các electron trở lại kim loại làm cho quả cầu không nhiễm điện nữa ==> quả cầu đạt điện thế lớn nhất. Theo linhvc nghĩ chỗ bôi đen này nên thay bằng : " khi có cân bằng động tức số quang electron bị bứt ra do ánh sáng bằng số e bị hút quay trở lại quả cầu " thì quả cầu đạt điện thế lớn nhất. được không ạ?công thức tính [tex]\epsilon=A+|e|.V_{max}[/tex] : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Điền Quang 12:53:19 PM Ngày 08 April, 2012 Câu 11: Khi chiếu một ánh sáng đơn sắc tới bề mặt một kim loại, thì electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi: A. Năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất. B. Năng lượng mà electron thu được là lớn nhất. C. Photon ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất. D. Công thoát của electron có năng lượng nhỏ nhất. Hãy chọn lựa và lập luận để giải thích cho chọn lựa đó. D phải không thầy? vì theo công thức Anh-xtanh: [tex]\varepsilon =A+ Wđ[/tex] -> D ~O) Sai rồi em. Vì công thoát đối với một kim loại nhất định là không đổi mà. ~O) Theo đề bài cho thì "một ánh sáng đơn sắc" (tức là có tần số nhất định) vào một kim loại (có A xác định): Các photon mang năng lượng [tex]\varepsilon =hf[/tex] đập vào cathode của tế bào quang điện, truyền năng lượng này cho electron của cathode. Tác dụng giữa photon và electron là 1:1, tức là một photon tương tác với một electron. Để electron bật ra thì năng lượng photon tối thiểu phải bằng công thoát A của kim loại làm cathode. Về electron thì chúng bắn ra khỏi cathode với các vận tốc khác nhau. ~O) Với các electron trên bề mặt cathode thì toàn bộ năng lượng photon chuyển thành công thoát A và động năng ban đầu của electron. [tex]\varepsilon = A + W_{d}[/tex] ~O) Với electron ở bên trong cathode thì động năng của nó nhỏ hơn vì một phần năng lượng của electron bị mất do tương tác với nguyên tử khi đi ra khỏi cathode. y:) Vậy giờ em tự đưa ra đáp án được rồi chứ? : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : ultraviolet233 01:29:29 PM Ngày 08 April, 2012 thưa thầy , câu 10 hình như chưa dc khẳng định rõ ràng
: Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Hà Văn Thạnh 01:40:04 PM Ngày 08 April, 2012 thưa thầy , câu 10 hình như chưa dc khẳng định rõ ràng Đúng vậy, cái này về mặt thực nghiệm thì chắc là khó làm lắm vì thường kích thích đám hơi (Rất nhiều Phân tử, nguyên tử), nhưng về mặt lý thuyết ta thấy nếu 1 nguyên từ thì khi quay về mức cơ bản từ mức kích thích nếu GT nói có thể phát ra nhiều nhất bao nhiêu bức xạ thì chỉ có thể đi theo kiểu bậc thang về mức 1 là cho ra số bức xạ nhiều nhất, do vậy thực sự câu trieubeo đưa lên cũng sưu tầm trong sách nên trieubeo nghĩ Bộ sẽ không đưa 1 câu kiểu như thế này đâu, nhưng đây cũng là 1 vấn đề của việc dạy và học: Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Quỷ kiến sầu 01:51:05 PM Ngày 08 April, 2012 Câu này em thấy cũng tranh luận nhìu lắm! Thầy Quang Dương bảo nếu là nguyên tử thì chuyển lun về trạng thái cơ bản: link (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7322.msg34183#msg34183). Còn một số người thì em thấy nói ko có sự chuyển trạng thái ở mức kích thích trên vì quang phổ của H2 chỉ có 3 dãy Laiman, Banme và Pasen. Còn em hỏi thầy em thì thầy bảo "bỏ qua đi bộ ko ra đâu" hic
: Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Hà Văn Thạnh 01:59:04 PM Ngày 08 April, 2012 Câu này em thấy cũng tranh luận nhìu lắm! Thầy Quang Dương bảo nếu là nguyên tử thì chuyển lun về trạng thái cơ bản: link (http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7322.msg34183#msg34183). Còn một số người thì em thấy nói ko có sự chuyển trạng thái ở mức kích thích trên vì quang phổ của H2 chỉ có 3 dãy Laiman, Banme và Pasen. Còn em hỏi thầy em thì thầy bảo "bỏ qua đi bộ ko ra đâu" hic Trieubeo cũng nghĩ thế chẳng ra ĐH đâu, nếu có dịp @quykiemsau down 1 file flash minh họa việc kích thích hydro, quả thật có lúc chúng chuyển về theo kiểu bậc thang.http://www.upscale.utoronto.ca/PVB/Harrison/BohrModel/Flash/BohrModel.html (http://www.upscale.utoronto.ca/PVB/Harrison/BohrModel/Flash/BohrModel.html): Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Quang Dương 07:20:57 AM Ngày 09 April, 2012 Câu này em thấy cũng tranh luận nhìu lắm! Thầy Quang Dương bảo nếu là nguyên tử thì chuyển lun về trạng thái cơ bản: link (http://thuvienvatly.com/forums index.php?topic=7322.msg34183#msg34183). Còn một số người thì em thấy nói ko có sự chuyển trạng thái ở mức kích thích trên vì quang phổ của H2 chỉ có 3 dãy Laiman, Banme và Pasen. Còn em hỏi thầy em thì thầy bảo "bỏ qua đi bộ ko ra đâu" hic QKS hiểu nhầm ý của tôi rồi ! Nếu chỉ một nguyên tử thì nó chỉ có một cách duy nhất chuyển trạng thái chứ không phải nhất thiết nó chuyển luôn về trạng thái cơ bản ! Còn nếu một đám hơi ( rất nhiều nguyên tử ) thì chúng có thể có mọi cách chuyển trạng thái ! : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : santacrus 07:02:01 PM Ngày 09 April, 2012 Câu 8: Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính ro =5,3.10^-11 (m) .Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra: I=q:t=[q. omega]:(2pi)= (q.v) : (2pi. r) A.0,05mA B.0,95mA C.1,05mA D.1,55mA v = e. [tex]\sqrt{(\frac{k}{mr}}[/tex] k=9. 10 mu 9 => I = 1,05mA CT [tex]v = e. \sqrt{(\frac{k}{mr}}[/tex] từ đâu ra ạ????????? : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Quỷ kiến sầu 08:49:38 PM Ngày 09 April, 2012 CT [tex]v = e. \sqrt{(\frac{k}{mr}}[/tex] từ đâu ra ạ????????? Lực tương tác giữa electron (điện tích -e) và hạt nhân h2 (1 proton điện tích e) đóng vai trò là lực hướng tâm: [tex]F = k\frac{e^{2}}{r^{2}} = m.a_{ht} = m\frac{v^{2}}{r}[/tex][tex]==> v = e\sqrt{\frac{k}{mr}}[/tex] : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Đậu Nam Thành 10:24:31 AM Ngày 10 May, 2012 Câu 9: Chiếu bức xạ có bước sóng lamda vào catốt của tế bào quang điện, dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi đặt hiệu điện thế hãm Uh=4V Nếu đặt vào hai cực của tế bào quang điện điện áp xoay chiều u=8cos(100pi.t)V thì thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là:
A. 30 s. B. 20 s. C. 40 s. D. 45 s. : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : Nguyễn Tấn Đạt 11:16:46 PM Ngày 10 May, 2012 Câu 9: Chiếu bức xạ có bước sóng lamda vào catốt của tế bào quang điện, dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi đặt hiệu điện thế hãm Uh=4V Nếu đặt vào hai cực của tế bào quang điện điện áp xoay chiều u=8cos(100pi.t)V thì thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là: A. 30 s. B. 20 s. C. 40 s. D. 45 s. điện áp có biên độ từ -8V -> +8V. dòng quang điện triệt tiêu nếu u từ -4V -> -8V. khi u từ -4V -> +8V thì có dòng quang điện. trong 1T thì thời gian điện áp từ -4V -> +8V là [tex]2(\frac{T}{12}+\frac{T}{4})=\frac{1}{75}s[/tex] 1p = 60s = 3000T. vậy thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là 3000.1/75 = 40s : Trả lời: Tiến tới đề thi 2012-P.5: Lượng tử : truonglongmoto 08:27:11 PM Ngày 08 June, 2012 Câu 5 em nghĩ là U hãm không đổi do năng lượng sóng ánh sáng không đổi, phải không thầy
|