Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6874 : 3 bài điện xoay chiều cần giúp : Cuồng Phong 04:14:36 PM Ngày 01 March, 2012 Bài 1: Roto của máy phát điện gồm 2 cặp cực quay với vận tốc n = 25 vòng/s, stato gồm các cuộn dây mắc nối tiếp, mỗi cuộn có 100 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng là 10-3Wb. Dòng điện được lấy ra ngoài và chạy qua điện trở thuần R, nhúng trong nhiệt lượng kế chứa 1000g nước, thấy rằng cứ sau 1 phút thì nhiệt độ nước lại tăng thêm 20C. Tính. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,2k/J.độ, điện trở trong của máy không đáng kể, bỏ qua nhiệt lượng mất mát cho nhiệt lượng kế và môi trường.
Bài 2: Khi đặt đầu bút thử điện lần lượt vào từng cực của một ổ cắm điện xoay chiều 220V, ta thấy ở một cực, đèn hiệu của bút điện sáng lên (cực này goi là pha nóng N), còn cực còn lại thì đèn hiệu của bút thử điện không sáng (gọi là pha nguội Z), điều đó cho thấy rằng: A. điện thế pha nóng N luôn lớn hơn điện thế pha nguội Z. B. pha nóng N có sự chênh lệch điện áp so với người cầm bút thử điện. C. pha nóng N có điện thế luôn lớn hơn điện thế của người cầm bút thử điện. D. pha nguội Z có điện thế luôn không đổi và bằng 0 so với pha nóng N. Bài 3: Một đường điện xoay chiều ba pha 4 dây a,b,c,d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa dây a và dây b hoặc giữa dây b và dây c hoặc giữa dây b và dây d thì sáng bình thường. Dùng đèn đó mắc vào giữa dây a và dây c thì: A. đèn sáng bình thường B. đèn sáng yếu hơn bình thường C. bóng đèn hỏng vì điện áp cao D. bóng đèn không sáng vì điện áp thấp : Trả lời: 3 bài điện xoay chiều cần giúp : Quang Dương 06:11:42 PM Ngày 01 March, 2012 Bài 3: Một đường điện xoay chiều ba pha 4 dây a,b,c,d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa dây a và dây b hoặc giữa dây b và dây c hoặc giữa dây b và dây d thì sáng bình thường. Dùng đèn đó mắc vào giữa dây a và dây c thì: A. đèn sáng bình thường B. đèn sáng yếu hơn bình thường C. bóng đèn hỏng vì điện áp cao D. bóng đèn không sáng vì điện áp thấp Xem tại đây : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6756.msg31414#msg31414 : Trả lời: 3 bài điện xoay chiều cần giúp : Cuồng Phong 08:18:43 PM Ngày 01 March, 2012 Bài 1 ghi thiếu: Tính R
: Trả lời: 3 bài điện xoay chiều cần giúp : lam9201 09:40:11 PM Ngày 01 March, 2012 Bài 2: Khi đặt đầu bút thử điện lần lượt vào từng cực của một ổ cắm điện xoay chiều 220V, ta thấy ở một cực, đèn hiệu của bút điện sáng lên (cực này goi là pha nóng N), còn cực còn lại thì đèn hiệu của bút thử điện không sáng (gọi là pha nguội Z), điều đó cho thấy rằng:
A. điện thế pha nóng N luôn lớn hơn điện thế pha nguội Z. B. pha nóng N có sự chênh lệch điện áp so với người cầm bút thử điện. C. pha nóng N có điện thế luôn lớn hơn điện thế của người cầm bút thử điện. D. pha nguội Z có điện thế luôn không đổi và bằng 0 so với pha nóng N. * Đèn của bút thử điện sáng chứng tỏ điện áp giữa điện cực và người : lul > 80 V. * Mạng điện xoay chiều nên điệnápgiữa hai cực thay đổi theo hàm cos nên không thể luôn nhỏ hay luôn lớn. vậy chọn đáp án B : Trả lời: 3 bài điện xoay chiều cần giúp : phantom_hung 11:18:04 PM Ngày 02 March, 2012 Bài 1: Roto của máy phát điện gồm 2 cặp cực quay với vận tốc n = 25 vòng/s, stato gồm các cuộn dây mắc nối tiếp, mỗi cuộn có 100 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng là 10-3Wb. Dòng điện được lấy ra ngoài và chạy qua điện trở thuần R, nhúng trong nhiệt lượng kế chứa 1000g nước, thấy rằng cứ sau 1 phút thì nhiệt độ nước lại tăng thêm 20C. Tính. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,2k/J.độ, điện trở trong của máy không đáng kể, bỏ qua nhiệt lượng mất mát cho nhiệt lượng kế và môi trường.Tính R: ta có [tex]E_{0}=N \phi_{0} \omega =10 \pi[/tex]===>[tex]E=\frac{10 \pi }{\sqrt{2}}[/tex] ta có:[tex]\frac{E ^{2}}{R}*t=m*c*\Delta t[/tex]====>[tex]R=\frac{250}{7} \Omega[/tex] em giải thế không biết có đúng không mong cái thầy chỉ giúp : Trả lời: 3 bài điện xoay chiều cần giúp : Đậu Nam Thành 11:27:03 PM Ngày 02 March, 2012 Bài 1: Roto của máy phát điện gồm 2 cặp cực quay với vận tốc n = 25 vòng/s, stato gồm các cuộn dây mắc nối tiếp, mỗi cuộn có 100 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng là 10-3Wb. Dòng điện được lấy ra ngoài và chạy qua điện trở thuần R, nhúng trong nhiệt lượng kế chứa 1000g nước, thấy rằng cứ sau 1 phút thì nhiệt độ nước lại tăng thêm 20C. Tính. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,2k/J.độ, điện trở trong của máy không đáng kể, bỏ qua nhiệt lượng mất mát cho nhiệt lượng kế và môi trường.Tính R: ta có [tex]E_{0}=N \phi_{0} \omega =10 \pi[/tex]===>[tex]E=\frac{10 \pi }{\sqrt{2}}[/tex] ta có:[tex]\frac{E ^{2}}{R}*t=m*c*\Delta t[/tex]====>[tex]R=\frac{250}{7} \Omega[/tex] em giải thế không biết có đúng không mong cái thầy chỉ giúp : Trả lời: 3 bài điện xoay chiều cần giúp : navibol 08:56:42 PM Ngày 13 March, 2013 Bài 2: Khi đặt đầu bút thử điện lần lượt vào từng cực của một ổ cắm điện xoay chiều 220V, ta thấy ở một cực, đèn hiệu của bút điện sáng lên (cực này goi là pha nóng N), còn cực còn lại thì đèn hiệu của bút thử điện không sáng (gọi là pha nguội Z), điều đó cho thấy rằng: Bạn cho mình hỏi câu này phải là câu D chứ, pha nguội là dây nối đất nên không mang điện và hiệu điện thế nó luôn bằng không chứ bạn nhỉ :-\A. điện thế pha nóng N luôn lớn hơn điện thế pha nguội Z. B. pha nóng N có sự chênh lệch điện áp so với người cầm bút thử điện. C. pha nóng N có điện thế luôn lớn hơn điện thế của người cầm bút thử điện. D. pha nguội Z có điện thế luôn không đổi và bằng 0 so với pha nóng N. * Đèn của bút thử điện sáng chứng tỏ điện áp giữa điện cực và người : lul > 80 V. * Mạng điện xoay chiều nên điệnápgiữa hai cực thay đổi theo hàm cos nên không thể luôn nhỏ hay luôn lớn. vậy chọn đáp án B |