Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6805 : dao động cơ hay lắm đây : linh1594 11:13:12 PM Ngày 24 February, 2012 bài 1;có hai vật dao động điều hòa cùng biên độ A, với tần số 3Hz,6Hz.lúc đầu 2 vật đồng thời xuất phát từ vị trí có li độ Acăn bậc 2của2 chia 2.khoảng thời gian ngắn nhất để 2 vật có cùng li độ là bao nhiêu
Bài2;chiều dài của con lắc đơn l=1m.phía duois điểm treo O,trên phương thẳng đứng có một chiếc đinh đóng vào điểm O1 cách O một khoảng OO1=50cm.Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc lệch 3 độ rồi thả nhẹ .chiếc đinh chỉ chặn sợi dây.bỏ qua ma sát.biên độ dao động ở hai bên vị trí cân bằng là bao nhiêu?? : Trả lời: dao động cơ hay lắm đây : Hà Văn Thạnh 11:11:58 AM Ngày 25 February, 2012 bài 1;có hai vật dao động điều hòa cùng biên độ A, với tần số 3Hz,6Hz.lúc đầu 2 vật đồng thời xuất phát từ vị trí có li độ Acăn bậc 2của2 chia 2.khoảng thời gian ngắn nhất để 2 vật có cùng li độ là bao nhiêu TH1: Lúc xuất phát 2 vật cùng chiều dương ==> chúng sẽ gặp nhau sau khi tổng góc quay vật 2 vật [tex]\pi/2 ==> \omega_2.t + \omega_1.t=\pi/2 ==> t = \frac{\pi/2}{\omega_2+\omega_1}[/tex]TH2: Lúc xuất phát 2 vật ngược chiều ==> chúng sẽ gặp nhau lần đầu khi tổng góc quay của chúng bằng [tex]2\pi ==> \omega_2.t + \omega_1.t = 2\pi ==>t = \frac{2\pi}{\omega_2+\omega_1}[/tex] Th3: Lúc xuất phát 2 vật chuyển động cùng chiều âm ==> tổng góc quay của chúng khi gặp nhau là [tex]3\pi/2 ==> t = \frac{3\pi}{2(\omega_2+\omega_1)}[/tex] Vậy thời gian ngắn nhất chúng gặp nhau là : [tex]t_{min} = \frac{\pi}{2(\omega_2+\omega_1)}[/tex] Bài2;chiều dài của con lắc đơn l=1m.phía duois điểm treo O,trên phương thẳng đứng có một chiếc đinh đóng vào điểm O1 cách O một khoảng OO1=50cm.Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc lệch 3 độ rồi thả nhẹ .chiếc đinh chỉ chặn sợi dây.bỏ qua ma sát.biên độ dao động ở hai bên vị trí cân bằng là bao nhiêu?? Chu kỳ con lắc vướng đinh bằng 1/2 chu kỳ con lắc có chiều dài [tex]l[/tex] + 1/2 chu kỳ con lắc có chiều dài [tex]l-OO_1[/tex][tex]==> T=\frac{1}{2}.2\pi.(\sqrt{\frac{l}{g}}+\sqrt{\frac{l-OO_1}{g}})[/tex] : Trả lời: dao động cơ hay lắm đây : thanhthienbkav 03:15:01 PM Ngày 29 February, 2012 à. cũng khó nói, vẽ hình ra mới thấy. thầy xem link này thử http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6562.0
: Trả lời: dao động cơ hay lắm đây : thanhthienbkav 12:53:56 PM Ngày 03 March, 2012 thầy cho em thắc mắc nếu đề ra khoảng thời gian để 2 vật có cùng li độ lần thứ 2 hoặc 3,4 hay n lần thì giải như thế nào?
: Trả lời: dao động cơ hay lắm đây : Hà Văn Thạnh 03:44:01 PM Ngày 03 March, 2012 thầy cho em thắc mắc nếu đề ra khoảng thời gian để 2 vật có cùng li độ lần thứ 2 hoặc 3,4 hay n lần thì giải như thế nào? Thực ra chỉ lần thứ nhất thôi còn lần thứ 2 trở đi tổng góc quay 2\pi.VD bài trên: TH xuất phát ngược chiều. Gặp nhau lần thứ nhất là [tex]t_1=\frac{2\pi}{\omega_1+\omega_2}[/tex] Lần thứ n là [tex]t_n=n.t_1.[/tex] Th xuất phát cùng chiều dương Gặp nhau lần thứ nhất là [tex]t_1=\frac{\pi}{2(\omega_1+\omega_2)} ==>[/tex] sau đó chúng ngược chiều Gặp nhau lần thứ 2 quay về Th1 gặp nhau khi xuất phát ngược chiều [tex]==> t_2=\frac{2\pi}{\omega_1+\omega_2}[/tex] Gặp nhau lần thứ n : [tex]t_n=t_1+(n-1)t_2[/tex] : Trả lời: dao động cơ hay lắm đây : linh1594 01:31:35 AM Ngày 06 March, 2012 thưa thầy các công thức mà thầy cho áp dụng cho mọi trường hợp vật xuất phát từ vị trí
bất kỳ ạ! mà hình như em chưa gặp công thức này bao giờ ạ!theo em thì em sẽ vẽ đường tròn để giải ra bài này.mà sao lý khó quá vậy nghĩ đến là em lo rồi : Trả lời: dao động cơ hay lắm đây : Hà Văn Thạnh 07:19:17 AM Ngày 06 March, 2012 thưa thầy các công thức mà thầy cho áp dụng cho mọi trường hợp vật xuất phát từ vị trí Nếu làm 1 cách tổng quát thì chỉ có cách em viêt 2 phương trình rồi sau đó cho 2 li độ bằng nhau giải và tìm nghiệm t, còn chuyên cùng chiều hay ngược chiều thực sự do bài toán không nói từ đầu nên mình mới phải chia 2 TH, và em lưu ý giá trị k trong nghiệm t khi em giải phương trình cho biết số lần chúng gặp nhaubất kỳ ạ! mà hình như em chưa gặp công thức này bao giờ ạ!theo em thì em sẽ vẽ đường tròn để giải ra bài này.mà sao lý khó quá vậy nghĩ đến là em lo rồi : Trả lời: dao động cơ hay lắm đây : linh1594 12:58:19 AM Ngày 08 March, 2012 cảm ơn thầy.em hiểu rồi ạ!
: Trả lời: dao động cơ hay lắm đây : ODD 12:30:09 AM Ngày 11 March, 2012 Em la mem mới.Có cách nghĩ ko pít đúng ko??
Vs bài 1- TH 2 vật chuyển động cùng chiều độ lêch pha 2 và 1 tăng dần kiểu: alpha = (12pi-6pi)t=6pi.t => 2 vật gặp nhau<=> alpha= 2pi Mọi người cho ý kiến |