Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6650 : BT điện xoay chiều : arsenal2011 12:14:36 AM Ngày 03 February, 2012 Bài 1: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. A là điểm nối L và C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều [tex]u_{MN}=100\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\varphi \right)V[/tex].Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn MA cực đại thì biểu thức điện áp trên đó là [tex]u_{MA}=200\sqrt{2}cos\left(100\pi t)V[/tex]. Tính [tex]\varphi[/tex]
[tex]A.\frac{-\pi }{6}[/tex] [tex]B.\frac{\pi }{6}[/tex] [tex]C.\frac{\pi }{3}[/tex] [tex]D.\frac{-\pi }{3}[/tex] Bài 2: Đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với 1 tụ điện ,MB chứa cuộn dây có điện trở thuần r = R. Đặt vào 2 đầu AB điện áp xoay chiều [tex]u=100\sqrt{2}cos100\pi t\left(V \right)[/tex] thì điện áp giữa 2 điểm AM và giữa 2 điểm MB lệch pha so với cường độ dòng điện lần lượt là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] và [tex]\frac{\pi }{3}[/tex].Biểu thức điện áp giữa 2 điểm AM là: [tex]A.u_{AM}=50\sqrt{2}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V[/tex] [tex]B.u_{AM}=50\sqrt{2}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)V[/tex] [tex]C.u_{AM}=100cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V[/tex] [tex]D.u_{AM}=100cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)V[/tex] : Trả lời: BT điện xoay chiều : Quang Dương 07:37:03 AM Ngày 03 February, 2012 Bài 1: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. A là điểm nối L và C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều [tex]u_{MN}=100\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\varphi \right)V[/tex].Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn MA cực đại thì biểu thức điện áp trên đó là [tex]u_{MA}=200\sqrt{2}cos\left(100\pi t)V[/tex]. Tính [tex]\varphi[/tex] [tex]A.\frac{-\pi }{6}[/tex] [tex]B.\frac{\pi }{6}[/tex] [tex]C.\frac{\pi }{3}[/tex] [tex]D.\frac{-\pi }{3}[/tex] Ta có : [tex]U_{MA} = I.Z_{MA} = \frac{U_{MN}}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C})^{2}}} \sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}[/tex] UMA đạt cực đại khi mạch cộng hưởng . Lúc này uMN và i cùng pha. Do [tex]I = \frac{U_{MA}}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}} = \frac{U_{MN}}{R}[/tex] Thay số ta tính được : [tex]cos\varphi = \frac{R}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}} = \frac{U_{MN}}{U_{MA}} = \frac{1}{2}[/tex] Vậy đáp án A vì uMA sớm pha hơn i : Trả lời: BT điện xoay chiều : Quang Dương 07:53:57 AM Ngày 03 February, 2012 Bài 2: Đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với 1 tụ điện ,MB chứa cuộn dây có điện trở thuần r = R. Đặt vào 2 đầu AB điện áp xoay chiều [tex]u=100\sqrt{2}cos100\pi t\left(V \right)[/tex] thì điện áp giữa 2 điểm AM và giữa 2 điểm MB lệch pha so với cường độ dòng điện lần lượt là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] và [tex]\frac{\pi }{3}[/tex].Biểu thức điện áp giữa 2 điểm AM là: [tex]A.u_{AM}=50\sqrt{2}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V[/tex] [tex]B.u_{AM}=50\sqrt{2}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)V[/tex] [tex]C.u_{AM}=100cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V[/tex] [tex]D.u_{AM}=100cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)V[/tex] Vẽ giản đồ vecto ta có : [tex]u_{AM}[/tex] và [tex]u_{MB}[/tex] vuông pha Mặt khác :[tex]cos\varphi _{AM} = \frac{R}{Z_{AM}} = \frac{\sqrt{3}}{2} \Rightarrow Z_{AM} = 2R/\sqrt{3}[/tex] Tương tự : :[tex]cos\varphi _{MB} = \frac{R}{Z_{MB}} = \frac{1}{2} \Rightarrow Z_{MB} = 2R[/tex] [tex]U_{AM} = I.Z_{AM} = I.2R/\sqrt{3} = \frac{U_{MB}}{\sqrt{3}}[/tex] [tex]\Rightarrow U_{AB} = \sqrt{U_{AM}^{2} + U_{MB}^{2}} = 2U_{AM}[/tex] [tex]\Rightarrow U_{AM} = \frac{U_{AB}}{2} =b50V[/tex] Đáp án B vì uAM chậm pha hơn uAB : Trả lời: BT điện xoay chiều : arsenal2011 12:20:12 PM Ngày 03 February, 2012 Ta có : [tex]U_{MA} = I.Z_{MA} = \frac{U_{MN}}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C})^{2}}} \sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}[/tex] UMA đạt cực đại khi mạch cộng hưởng . Lúc này uMN và i cùng pha. Do [tex]I = \frac{U_{MA}}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}} = \frac{U_{MN}}{R}[/tex] Thay số ta tính được : [tex]cos\varphi = \frac{R}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}} = \frac{U_{MN}}{U_{MA}} = \frac{1}{2}[/tex] Vậy đáp án A vì uMA sớm pha hơn i : Trả lời: BT điện xoay chiều : Hà Văn Thạnh 01:37:50 PM Ngày 03 February, 2012 Ta có : [tex]U_{MA} = I.Z_{MA} = \frac{U_{MN}}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C})^{2}}} \sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}[/tex] UMA đạt cực đại khi mạch cộng hưởng . Lúc này uMN và i cùng pha. Do [tex]I = \frac{U_{MA}}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}} = \frac{U_{MN}}{R}[/tex] Thay số ta tính được : [tex]cos\varphi = \frac{R}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}} = \frac{U_{MN}}{U_{MA}} = \frac{1}{2}[/tex] Vậy đáp án A vì uMA sớm pha hơn i + Hoặc em có thể lý luận : [tex]Z_{AM}=Z_{RL}[/tex] không đổi [tex]==> U_{RL}max[/tex] khi [tex]I_{max}[/tex] mà thay C để [tex]I_{max}[/tex] chỉ có thể là cộng hưởng? |