Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6599 : Giao thoa ánh sáng : mark_bk99 05:34:16 PM Ngày 25 January, 2012 .Giao thoa với khe Young cá a=0,5mm,D=2m,dùng ánh sáng có ([tex]\lambda[/tex]đ=0,75[tex]\mu[/tex]m,[tex]\lambda[/tex]t=0,4[tex]\mu[/tex]m).Xác định số bức xạ bị tắt tại M cách vân trung tâm 0,72cm.
A/2 B/3 C/4 D/5 2.Khi sử dụng ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex]1=0,6[tex]\mu[/tex]m để thực hiện giao thoa với khe Young thì người ta quan sát thấy trên màn có 9 vân sáng trong đó có 2 vân trùng với mép màn.Hỏi khi dùng bước sóng có [tex]\lambda[/tex]2=0,4[tex]\mu[/tex]m thì thu quan sát được bao nhiêu vân tối: A13 vân B 12 vân C 14 vân D 7 vân 3.Trong thí nghiệm Young bằng ánh sáng trắng(0,4[tex]\mu[/tex]m<[tex]\lambda[/tex]<0,75[tex]\mu[/tex]m), khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m,khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm,Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là: A 4 B 7 C 6 D 5 4.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young.Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục,lam để tạo ánh sáng trắng: bước sóng của ánh sáng đỏ, lục,lam lần lượt theo thứ tự là 0,64mm,0,54mm,0,48mm.Vân trung tâm là vân sáng trắng ứng với sự chồng chập của ba vân sáng bậc k=0 của bức xạ đỏ, lục, lam.Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng màu đỏ A.24 B 27 C 32 D 2 : Trả lời: Giao thoa ánh sáng : Điền Quang 12:16:09 AM Ngày 26 January, 2012 1.Giao thoa với khe Young có a=0,5mm,D=2m,dùng ánh sáng có ([tex]\lambda[/tex]đ=0,75[tex]\mu[/tex]m,[tex]\lambda[/tex]t=0,4[tex]\mu[/tex]m).Xác định số bức xạ bị tắt tại M cách vân trung tâm 0,72cm. A/2 B/3 C/4 D/5 ~O) Đề bài nên ghi rõ ràng lại là: dùng ánh sáng có bước sóng biến thiên trong đoạn: ([tex]\lambda[/tex]đ=0,75[tex]\mu[/tex]m,[tex]\lambda[/tex]t=0,4[tex]\mu[/tex]m) Lúc đầu đọc cứ nghĩ là giao thoa bằng 2 bức xạ đỏ và tím không đó chứ. 8-x 8-x 8-x ~O) Vân tối: [tex]x_{t} = (2k+1)\frac{\lambda D}{2a}[/tex] ~O) Tại M: [tex]x_{M}= 7,2\, (mm)[/tex] ~O) Ta có: [tex]x_{M}= (2k+1)\frac{\lambda. D}{2a}\Rightarrow \lambda = \frac{x_{M}.2a}{(2k+1).D}[/tex] mà: [tex]\lambda _{t}\leq\lambda \leq \lambda_{d}[/tex] [tex]\Leftrightarrow \lambda _{t}\leq\ \frac{x_{M}.2a}{(2k+1).D} \leq \lambda_{d}[/tex] [tex]\Rightarrow 1,9 \leq\ k \leq \4 \Rightarrow k = 2; \, 3;\, 4[/tex] ~O) Vậy có 3 bức xạ cho vân tối lại M. : Trả lời: Giao thoa ánh sáng : Điền Quang 12:29:55 AM Ngày 26 January, 2012 3.Trong thí nghiệm Young bằng ánh sáng trắng(0,4[tex]\mu[/tex]m<[tex]\lambda[/tex]<0,75[tex]\mu[/tex]m), khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m,khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm,Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là: A 4 B 7 C 6 D 5 Bài này cách giải giống bài 1, chí khác là em dùng công thức toạ độ vân sáng [tex]x_{s}= k\frac{\lambda .D}{a}[/tex] để giải thôi. Em tự làm heng. :D 4.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young.Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục,lam để tạo ánh sáng trắng: bước sóng của ánh sáng đỏ, lục,lam lần lượt theo thứ tự là 0,64mm,0,54mm,0,48mm.Vân trung tâm là vân sáng trắng ứng với sự chồng chập của ba vân sáng bậc k=0 của bức xạ đỏ, lục, lam.Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng màu đỏ A.24 B 27 C 32 D 2 Vân sáng trùng màu với vân trung tâm: [tex]k_{1}\lambda_{1}= k_{2}\lambda_{2}=k_{3}\lambda_{3}[/tex] [tex]\Leftrightarrow k_{1}.0,64= k_{2}.0,54=k_{3}.0,48 \Leftrightarrow 32k_{1}=27k_{2}= 24k_{3}[/tex] ~O) Vân thứ nhất có màu trùng với vân trung tâm có bậc là: [tex]k_{0}= 864[/tex] 8-x 8-x 8-x (lớn khủng khiếp vậy ta, không biết miền giao thoa còn lớn cỡ nào nữa 8-x 8-x 8-x) (Để tìm [tex]k_{0}[/tex] em tìm bội số chung nhỏ nhất của 32; 27 và 24) ~O) Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc k của ánh sáng màu đỏ: [tex]k_{1}= \frac{k_{0}}{32}= 27[/tex] : Trả lời: Giao thoa ánh sáng : Điền Quang 12:37:18 AM Ngày 26 January, 2012 2.Khi sử dụng ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex]1=0,6[tex]\mu[/tex]m để thực hiện giao thoa với khe Young thì người ta quan sát thấy trên màn có 9 vân sáng trong đó có 2 vân trùng với mép màn.Hỏi khi dùng bước sóng có [tex]\lambda[/tex]2=0,4[tex]\mu[/tex]m thì thu quan sát được bao nhiêu vân tối: A13 vân B 12 vân C 14 vân D 7 vân ~O) Khi dùng bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex] có 9 vân sáng tức là có 8 khoảng vân [tex]i_{1}[/tex] . ~O) Khi dùng bức xạ [tex]\lambda _{2}[/tex] có k+1 vân sáng tức là có k khoảng vân [tex]i_{2}[/tex]. ~O) Ta có: [tex]8i_{1}= ki_{2}\Leftrightarrow 8.\frac{\lambda _{1}.D}{a}=k .\frac{\lambda _{2}.D}{a}[/tex] [tex]\Rightarrow k = \frac{8\lambda _{1}}{\lambda _{2}}= 12[/tex] ~O) Vậy trong miền giao thoa khi dùng bức xạ 2 có được 12 khoảng vân nghĩa là có 13 vân sáng. ~O) Đính chính: Đề bài hỏi số vân tối mà nhầm qua số vân sáng!!! 8-x 8-x 8-x Số vân tối lúc sau trên màn là: 12 vân tối. : Trả lời: Giao thoa ánh sáng : Hà Văn Thạnh 01:44:46 AM Ngày 26 January, 2012 2.Khi sử dụng ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex]1=0,6[tex]\mu[/tex]m để thực hiện giao thoa với khe Young thì người ta quan sát thấy trên màn có 9 vân sáng trong đó có 2 vân trùng với mép màn.Hỏi khi dùng bước sóng có [tex]\lambda[/tex]2=0,4[tex]\mu[/tex]m thì thu quan sát được bao nhiêu vân tối: Bài trên thiếu giả thiết lúc sau 2 mép màn là vân gì.A13 vân B 12 vân C 14 vân D 7 vân Ta có [tex]\frac{i_2}{i_1}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=2/3 [/tex] [tex]==>L=8i_1=k2.i_2 ==> k2=12 ==>[/tex] Trường hợp lambda2 ở 2 mép màn có thể là 2 vân sáng hoặc 2 vân tối + TH 2 đầu đều là vân tối ==> có 13 vân tối. + TH 2 đầu đều là vân sáng ==> có 12 vân tối : Trả lời: Giao thoa ánh sáng : mark_bk99 04:14:10 PM Ngày 28 January, 2012 trời ơi khổ thế mới lị chứ :D đề em lấy của thầy BGN (nguyên gốc) em chã hiểu đề mới post lên,cám ơn thầy
|