Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6414 : Một vài bài toán về điện xoay chiều, sóng và dao động : mark_bk99 08:31:57 PM Ngày 23 December, 2011 Mấy bài này em còn chưa tìm ra đáp án mong các thầy các bạn giúp mình as soon as possible Hj :P
1 Một nguồn O dao động với f= 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có A =3cm. Biết khoảng cách giứa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M trên mặt nước cách nguồn 0 đoạn bằng 5cm. Chọn t=0 là lúc phần tử nước tại 0 qua VTCB theo chiều dương. Tại thời điểm t1 ly độ tại M bằng 2cm. Ly độ dao động tại M vào thời điểm t2=(t1 +2,01)s là bao nhiêu? A 2cm B -2cm C 0cm D -1,5cm 2 Một con lắc lò xo có m không đáng kể có chiều dài tự nhiên =125cm ,treo thẳng đứng. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống gốc 0 ở VTCB. Quả cầu dao động với phương trình x= 10sin(wt -pi/6) TRong quá trình dao động , tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu là 7/3 Tìm w và chiều dài lò xo tại t=0. A w=pi , L=145cm C w=2pi, L=145cm B w=2pi, L =125cm D w=pi, l=125cm 3 Sử dụng hiệu điện thế xoay chiều u=Uocoswt và 3 dụng cụ R,L,C nối tiếp. Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào u thì cường độ dòng điện tức thời trong 2 trường hợp lêch pha nhau 2pi/3 và cùng giá trị hiệu dụng I=2A. Khi mắc doạn mạch nối tiếp RLC vào u thì I = bao nhiêu? A 4A B 1A C 2A D 3A 4 Đặt vào hai đậu cuộn cảm thuần có L =0,5/pi (H) một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. KHi hiệu điện thế tức thời =-60 căn6 V thì Io là - căn 2 A và khi Uo =60 căn 2 V thì Io =căn 6 A Tìm f A 50Hz B 60 Hz C 65Hz D Một giá trị khác 5 đặt vào 2 đầu mạch RLC điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đỏi thì điẹn áp hiệu dụng trên mỗi phần tử bàng nhau và bằng 20v . Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điẹn trở là A 20 V B30 căn 2 V C 10 V D 10 căn 2 V : Trả lời: Một vài bài toán về điện xoay chiều, sóng và dao động : Hà Văn Thạnh 03:51:17 AM Ngày 24 December, 2011 3 Sử dụng hiệu điện thế xoay chiều u=Uocoswt và 3 dụng cụ R,L,C nối tiếp. Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào u thì cường độ dòng điện tức thời trong 2 trường hợp lêch pha nhau 2pi/3 và cùng giá trị hiệu dụng I=2A. Khi mắc doạn mạch nối tiếp RLC vào u thì I = bao nhiêu? + khi mắc riêng trong 2 TH có Cùng U, I [tex]==> Z_{RL}=Z_{RC} ==> \varphi_u - \varphi_i1=\varphi_i2-\varphi_u ==> -\varphi_i1=\varphi_i2=\frac{\pi}{3} ==> Z_L=Z_C=\sqrt{3}.R, U=I.2.R=4R[/tex]A 4A B 1A C 2A D 3A + Khi mắc chung ==> cộng hưởng ==> I=U/R=4R/R=4(A) : Trả lời: Một vài bài toán về điện xoay chiều, sóng và dao động : mark_bk99 11:08:17 AM Ngày 25 December, 2011 Khó hiểu quá anh triệu béo ơi? Anh làm ơn giải kỹ giùm em được không "sao khi mac RLC vào u thi xảy ra cộng hưởng"
: Trả lời: Một vài bài toán về điện xoay chiều, sóng và dao động : Hà Văn Thạnh 12:40:24 PM Ngày 25 December, 2011 Khó hiểu quá anh triệu béo ơi? Anh làm ơn giải kỹ giùm em được không "sao khi mac RLC vào u thi xảy ra cộng hưởng" +Lúc đầu minh lập luận ra ZL=ZC (Tới đây em hiểu chứ?)+ Lúc sau khi ghép ZL,ZC,R thì do ZL=ZC nên xảy ra cộng hưởng (Lưu ý ZL và ZC lúc đầu và lúc sau đều không đổi) : Trả lời: Một vài bài toán về điện xoay chiều, sóng và dao động : nguyen_lam_nguyen81 01:46:45 AM Ngày 26 December, 2011 Bài 5 ha. [-O<
1. Tính được U=20 V. 2. Lúc sau [tex]U'_{R}^{2}+U'_{L}^{2}=U'^{2}=U^{2}=20^{2}[/tex] ( Vì điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp hiệu dụng không đổi.) 3. [tex]\frac{U'_{R}}{U'_{L}}=\frac{U_{R}}{U_{L}}=\frac{R}{Z_{L}}=1[/tex] Vậy [tex]U'_{R}=10\sqrt{2}V[/tex] |